Địa ngục và sự luân hồi trong Phật giáo

Sự mô tả về địa ngục trong Phật Giáo hoàn toàn khác đối với những tôn giáo khác, ngoại trừ một vài nét giống với Ấn giáo. Trước hết chúng ta cần hiểu về cái chết. Một nguyên tắc chung có thể đo lường được đó là định luật bảo toàn năng lượng (The law of conservation of energy), cho chúng ta thấy được làm thế nào vật chất và năng lượng là có thể chuyển biến nhưng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.

Tịnh độ đích thực

"Tịnh độ là tuệ giác tròn đầy, là an lạc vô khuyết, là tình thương vô hạn, là sự sống vô cùng, là thanh tịnh vô nhiễm, là bản nguyện vô biên, là diệu dụng vô cùng, là công đức vô lượng, vậy mà ta đem trí hữu cùng, đem tâm hữu lượng, đem ý niệm chia phân, bỉ, thử mà ứng dụng, thì làm sao mà ta có Tịnh được nhỉ? Ta hãy tránh xa mọi cực đoan đối với Tịnh độ, để Tịnh độ đích thực có mặt trong ta."

Những viên đá tảng cho ngôi nhà đạo đức

Phật giáo lấy con người làm trọng tâm giáo hóa, những con người hiện đang có mặt trên thế gian này, nên nói “Giáo hóa chúng sanh là đền ơn chư Phật”. Câu này bàng bạc trong các kinh điển Phật giáo phát triển.

Địa vị tư tưởng và học thuyế của kinh Hoa Nghiêm

"...Tìm hiểu về tư tưởng và học thuyết “thanh tịnh tâm duyên khởi” trong Kinh Hoa Nghiêm, chúng ta thấy đây là một hệ thống tư tưởng rất biện chứng, rất thực tiễn, là then chốt để đi vào thế giới vô biên một là tất cả, tất cả là một..."

Thiền sư Quy Sơn: Phải Nên Liệu Trước &Nỗ Lực Tinh Tiến

Phải Nên Liệu Trước Một sáng mai nào đó nằm hấp hối trên giường bệnh, trong khi đủ các thứ đau khổ xúm lại bao...

Một nhận định về lý thuyết “NGHIỆP” và lý thuyết “VÔ NGÔ của Phật...

Một trong những số vấn đề được đặt ra cho những người nghiên cứu Phật học là, lý thuyết “Nghiệp báo” và lý thuyết “Vô ngã” của Phật giáo, có hay không có sự mâu thuẩn về mặt tư tưởng? Lý thuyết Nghiệp báo xác minh nhân quả báo ứng, trái lại lý thuyết Vô ngã lại phủ nhận sự thực hữu của ngã, tức không có một linh hồn thường trụ bất biến mà mọi vật cũng như ý thức đều có duyên sinh.

Năm Dần nói về chúa sơn lâm

Năm nay là năm Dần, năm con Hổ, năm của chúa sơn lâm, hứa hẹn một tương lai hùng mạnh, tươi sáng, đầm ấm hạnh phúc. Năm con trâu có những thành công nhất định nhưng vẫn còn đó nhiều vấn đề mà con người cần phải nỗ lực nhiều hơn, năm con hổ còn dài ở phía trước, mở ra cho mọi người một khung trời thênh thang rộng lớn để làm ăn cũng như bình ổn về đời sống tinh thần. Nếu sự nổ lực của con người, cộng với tài năng và trí tuệ của họ thì thành ngữ: “Tý hư, Sửu hao, Dần bất lợi” sẽ chỉ là thành ngữ trong quá khứ mà thôi.

Ðại Thế Chí Bồ tát – cành hoa sen màu xanh

Trong thiền môn, bức tranh vẽ “Tây Phương Tam Thánh” Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy. Trong kinh sách hai vị Bồ Tát hiện thân cư sĩ nữ hai bên Ðức Phật A Di Ðà tượng trưng Từ Bi và Trí Tuệ.

Diệu đế thứ nhất: Dukkha (Khổ đế)

Diệu đế thứ nhất (Dukkha-ariyasacca) thường được hầu hết các học giả dịch là "Chân lý cao cả về sự khổ" và nó được giải thích là: sự sống, theo Phật giáo, chỉ là đau khổ. Cả sự phiên dịch lẫn giải thích ấy đều rất sai lạc và không làm ta thỏa mãn. Chính lối phiên dịch dễ dãi hẹp hòi và cách giải thích nông cạn về khổ đế đã khiến nhiều người lầm xem Phật giáo là yếm thế bi quan.

Giáo lý vô ngã của Phật giáo và vấn đề siêu ngã (tiếp theo...

Một lý luận khác được thêm vào nhằm hỗ trợ cho lý thuyết siêu ngã đặt cơ sở ở bài thuyết giảng về Người-mang-gánh-nặng ở trong Tương Ưng Bộ Kinh (1).

Bài xem nhiều