Quan niệm của Phật giáo về nghiệp lực và quả báo của việc tự...
Tự sát vốn có nguyên nhân của nó, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do trong thức thứ tám (A lại da thức) của...
BẢN TÁNH CỦA NHỮNG SỰ VẬT (Hosshō, pháp tánh)
Bản tánh của những sự vật là một danh từ căn bản của Phật giáo Đại thừa. Nó được định nghĩa như là tánh Như, tánh Không và Niết Bàn. Trong Phật giáo nguyên thủy, niết bàn hay “tịch diệt”, ám chỉ sự chứng đắc bình thản, bình an của tâm, thoát khỏi lo âu và phiền não.
Chọn bạn lành mà chơi
Đức Phật dạy phải chọn bạn như thế nào? Chọn thiện hữu tri thức mà giao du, nghĩa là người bạn lành. Có nhiều...
Khái niệm KHÔNG trong Phật giáo Nguyên thủy
Thông thường khi đề cập đến khái niệm ‘không’ là chúng ta nghĩ đến hệ thống triết học ‘không’ (§ènyat) của Long Thọ (Ngrjuna), là...
Khổ đau mầu nhiệm – khổ đau vốn từ tâm sinh ra cũng mà...
Đau Khổ: Chỉ là bất như ýNgười ta vẫn thường hay nói nghèo là khổ, nghèo khổ, chứ ít ai nói giàu khổ cả....
Tình ái là cội nguồn của sanh tử
Chúng sanh trong lục đạo sở dĩ có luân hồi, sống chết là do nơi ái tình mà ra. Trong một gia đình cha,...
Phật nói kinh Vô Thường
"Nếu tỳ kheo, tỳ kheo ni, cư sĩ nam, cư sĩ nữ biết có người sắp mất, thân tâm thống khổ, thì phải khởi...
Đâu là chân hạnh phúc ?
Khát vọng hạnh phúc là khát vọng lớn nhất của con người. Mỗi người với suy tư và hành động mong muốn tạo cho mình cuộc sống an lành, dễ chịu theo ý thích. Do suy tư hoàn cảnh, môi trường của mỗi người khác nhau nên không ai giống ai về mục đích đạt được. Có thể hạnh phúc của kẻ ăn mày là một bữa cơm cao sang, nhưng với người giàu sang thì không phải thế.
Tính thiết yếu của giới luật
Đạo Phật sở dĩ được quảng bá và truyền thừa lâu dài trên thế gian này, thật ra không chỉ vì tự nó chứa...
Nhận thức về chân lý trong Phật giáo
Nhận thức Phật giáo về chân lý có lẽ là một trong những mối quan tâm hàng đầu với những ai đang nghiên cứu hoặc tìm hiểu đạo Phật. Thực sự, đây là vấn đề bận tâm nhất của Phật. Trong kinh điển, chúng ta thường thấy xuất hiện nhiều từ ngữ như sacca, yathābhūtam, bhūtaṃ, tacchaṃ atthasaṃhitaṃ, tatva, tathatā, dharmatā... là để nói về chân lý, hay sự thật, hay những gì phù hợp với thực tế.