Đoạ mang thân ngựa vì ham làm giàu
Trong thời quá khứ có hai anh em nhà kia, người anh chuyên lo việc kinh doanh buôn bán, còn người em thì lập chí nguyện xuất trần, làm một vị tu sĩ. Do vậy, người em bèn gia nhập Tăng đoàn, xuất gia học đạo. Vì thầy rất siêng năng, không hề biếng nhác, nên nhanh chóng chứng đắc quả vị A-la-hán.
Để nhận biết cội gốc của Tham Sân Si
Vậy, từ khi đã biết Phật cũng có nghĩa là Tỉnh Thức, biết được hai nghiệp thiện ác thì việc tu hành để chuyển...
BẢN TÁNH CỦA NHỮNG SỰ VẬT (Hosshō, pháp tánh)
Bản tánh của những sự vật là một danh từ căn bản của Phật giáo Đại thừa. Nó được định nghĩa như là tánh Như, tánh Không và Niết Bàn. Trong Phật giáo nguyên thủy, niết bàn hay “tịch diệt”, ám chỉ sự chứng đắc bình thản, bình an của tâm, thoát khỏi lo âu và phiền não.
Địa ngục và sự luân hồi trong Phật giáo
Sự mô tả về địa ngục trong Phật Giáo hoàn toàn khác đối với những tôn giáo khác, ngoại trừ một vài nét giống với Ấn giáo. Trước hết chúng ta cần hiểu về cái chết. Một nguyên tắc chung có thể đo lường được đó là định luật bảo toàn năng lượng (The law of conservation of energy), cho chúng ta thấy được làm thế nào vật chất và năng lượng là có thể chuyển biến nhưng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Quà tặng cuộc sống: Hai viên ngọc quý
Có chúng Tăng của một ngôi chùa nọ phải chuyển đến ở một miền đất mới, các vị sư phải tự xây dựng mọi thứ. Họ mua đất, gạch, mua dụng cụ và bắt tay vào công việc xây dựng cơ sở mới.
Xuất thế và nhập thế
"Chân lý Phật pháp vốn không rời khỏi thế pháp, xuất thế hay nhập thế hoàn toàn ở nơi tự tâm. Nếu tâm đoan chính thì nhập thế cũng là xuất thế, nếu tâm bất chính thì cho dù xuất thế hay nhập thế cũng vẫn trôi lăn theo thế tục...'
THƯ VIỆN LƯU TRỮ EBOOK -SÁCH PHẬT HỌC
THƯ VIỆN LƯU TRỮ EBOOK TAM TẠNG KINH ĐIỂN
SÁCH PHẬT HỌC
TẠNG KINH NAM TRUYỀN
TẠNG KINH BẮC TRUYỀN
TẠNG LUẬT
TẠNG VÔ TỶ PHÁP
SÁCH PHẬT HỌC
HÒA THƯỢNG NARADA MAHA THERA
Đức Phật và Phật Pháp
The...
Tính Chất Đại Thừa Trong Phật Giáo Việt Nam
Đạo Phật từ khi du nhập phát triển ở nước ta luôn luôn có khuynh hướng Đại thừa rõ rệt. Một trong những khuôn mặt đầu tiên xiển dương Phật giáo ở nước ta là Khương Tăng Hội (thế kỷ thứ 3) với bản dịch Lục Độ Tập Kinh (Kinh nói về 6 hạnh Ba La Mật của Bồ Tát) đã nói lên khuynh hướng đó. Trải qua gần 1000 năm phát triển, tinh thần Đại thừa càng nổi bật và thành tựu ở những nhà vua Thiền sư đời Trần:
Sân
Chúng ta luôn phải đối đầu với bao kẻ thù. Vì chúng trụ ở bên trong ta, ta khó nhận ra chúng. Do đó...
Con đường thiền tuệ
Thiền định Phật giáo không phải để giúp bạn thư giãn, mà giúp bạn nhiếp phục và chuyển hóa những vọng tưởng nơi tâm bạn. Và thiền tuệ trong Phật giáo giúp bạn thấy rõ những vọng tưởng nơi tâm bạn do đâu mà có, và giúp bạn quét sạch những vọng tưởng ấy đối với sắc, qua sự quán chiếu các bộ phận cá biệt và liên kết của thân thể; qua các động tác thở vào, thở ra, co duỗi, đi đứng nằm ngồi của thân, hay quán chiếu để thấy rõ sự hủy hoại, sình thối sắc thân của một người nơi nghĩa địa sau khi chết.