Tám ứng thân thành đạo của Đức Phật

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ứng thân trong cõi Ta bà để giáo hóa chúng sinh trải qua tám sự kiện chính trong cuộc đời của Ngài để đi đến địa vị thành đạo giác ngộ. Tám sự kiện đó là Giáng trần từ cung trời Đâu Suất, Hoàng cung thác chất trú vào thai tạng, Đản sanh, Hàng phục ma quân, Viên thành đạo quả, Thuyết pháp độ sinh, và Nhập Niết Bàn.

Cái thấy vô thường

Ta phải thực tập chính niệm để duy trì cái thấy vô thường; cái thấy các pháp tương tác duyên khởi ở trong thế gian, đang bị vô thường bức hại; và cái thấy vô ngã nơi vạn hữu ngay ở nơi tâm ý an tịnh của ta, và ý thức chính niệm có đủ năng lực rọi sâu xuống nơi tâm thức của ta, khiến cho những hạt giống vô minh, chấp ngã nơi tâm ta bị đốt cháy và bị quét sạch bởi tuệ, bấy giờ ta liền có tâm giải thoát.

Chánh ngữ và khái niệm về ba cửa ngõ

Có lẽ người đọc cũng hơi ngạc nhiên với một chủ đề xưa như trái đất. Không biết đã có bao nhiêu băng đĩa CD, sách vở, bài viết, bài giảng về chủ đề Chánh ngữ. Tuy nhiên dù đã thuộc lòng hay đã nghe giảng đến nhàm tai, có bao giờ ta tự hỏi đã áp dụng chánh ngữ được bao nhiêu lần trong cuộc sống của mình và có khi nào ta tìm hiểu xem vai trò của chánh ngữ nằm ở đâu không trong cái xã hội tân tiến ngày nay ?

Trí tuệ Bát-Nhã nền tảng cơ bản của sự tu hành giải thoát

Trong kho tàng Pháp bảo, trí Bát-Nhã là một phần quan trọng và quyết định rất nhiều đến sự thành tựu của tu hạnh...

Thiền tập và Giác Ngộ

Ngài Ajahn Brahmavamso là một người Anh đã từ bỏ công việc dạy học để xuất gia ở Thái Lan, tu tập theo giáo...

Tìm hiểu về giáo lý duyên khởi

Sau khi thành đạo dưới cội Bồ đề và trong suốt 45 năm hoằng pháp độ sinh, đức Phật đã thuyết giảng nhiều giáo pháp nhằm mục đích chuyển mê khai ngộ cho các đệ tử.

Khái quát về Giáo dục nhân cách trong kinh tạng Pàli

Giáo dục có liên hệ mật thiết với những gì làm nền văn hóa và văn minh của một xứ sở. Các công trình sáng tạo là suối nguồn của văn minh, còn vai trò xây dựng và phát triển xã hội của giáo dục là suối nguồn văn hóa của một dân tộc. Giáo dục, văn hóa, văn minh đều là sản phẩm của tư duy con người.

Ai cũng có thể thành Phật

Mạnh Tử nói: “Ai cũng có thể là Nghiêu, Thuấn”. Tuân Tử nói: “Người tàn ác cũng có thể trở thành ông Vũ”. Thường...

Suy nghĩ chân thực (Chánh tư duy)

Có thể nói, suy nghĩ hay tư duy là điểm ưu việt, độc đáo nhất của con người. Suy nghĩ nâng cao trình độ nhận thức và đem lại cho con người vô số thành tựu tốt đẹp trên nhiều lãnh vực. Suy nghĩ hình thành tư tưởng, lý luận, biện giải, hiểu biết, quan niệm, chủ thuyết, triết học và rất nhiều hoạt động tri thức khác, kể cả khoa học thực dụng nhất cũng phải xem tư duy là yếu tố then chốt. Người không biết suy nghĩ thì chẳng khác gì gỗ đá.

Bài xem nhiều