Đức Phật không độc quyền quả vị giác ngộ

Đức Phật khuyên đệ tử trông cậy vào chính mình để giải thoát, vì cả sự thanh tịnh và nhiễm ô đều tùy thuộc...

Kham nhẫn

"Kham nhẫn (Ksànti, Khanti) là một hình thái tâm lý biểu hiện hai chiều của một tâm thức. Một mặt làm thăng hoa sự sống theo chiều hướng thiện. Mặt khắc làm đình trệ và chặn đứng sự sinh khởi dòng tâm lý hướng thượng, lạc quan yêu đời. Giống và khác nhau tuỳ theo tư duy và sự quán chiếu của mỗi người trong đời sống hiện tại..."

Học viện PGVN tại Huế thông báo tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa...

Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã ra Thông báo chi tiết về việc tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa X (2018-2022).

Như Lai không tranh luận với đời chỉ có đời tranh luận với Như...

Câu chuyện được ghi lại trong một bài kinh thuộc tạp A Hàm, về sự tranh luận của người thế gian đối với đức Phật như sau: Một lần nọ Đức Thế Tôn cùng chư vị Tỷ kheo khất thực ngang qua cánh đồng ở ngôi làng Ekanala, đức Phật bị một nông dân tên là Bharadvala chặn đường. Ông ta là một người giàu có, ruộng mẫu trâu bầy, thốc lúa đầy kho.

Sanh tử khổ qua văn Khuyến Phát Bồ Đề Tâm (tiếp theo và hết)

Nhưng hẳn chúng ta cũng cần phải xác định được nguyên nhân của khổ. Bởi khổ chỉ là cái kết quả mình phải chịu. Mình có sanh ra, có chết đi, có trôi lăn mãi trong sanh tử ấy toàn là cái kết quả, cái đến bị động. Như trên có đề cập đến kệ Pháp cú 60, trong ấy Đức Thế Tôn đã dạy rất rõ: “ngu nhân không thấy pháp lành, luân hồi nào biết mối manh nẻo về.”

Ý nghĩa giải thoát trong đạo Phật

Sống, theo tính chất duyên sinh, là sống với, liên hệ với; không ai sống mà không có mối tương quan với người khác. Bản chất của xã […]

Đọc kinh 42 bài

Quyển "Kinh Bốn Mươi Hai Bài" do Hòa thượng Trí Quang dịch và chú giải (1). Hòa thượng Thiện Siêu cũng đã dịch kinh này từ năm 1959, nhưng ở xa, tôi không có bản dịch của Hòa thượng Thiện Siêu.

Vay trả trả vay (Tâm lý học siêu hình của Phật giáo)

“Vay trả, trả vay” là công năng, hoạt dụng và địa vị của thức (năng-hoạt-vị thức) biến chuyển khiến vòng saṃsāra (luân hồi) luôn tiếp diễn. Có lẽ chúng ta chẳng ngỡ ngàng gì với nghi vấn: “Sau khi chết là hết?” hay “sau khi chết, con người sẽ đi về đâu?”, mà nó đã quá xa xưa và cổ hủ đối với người phương Đông nói chung và người Việt-nam xưa và nay nói riêng.

Niệm Phật-suối nguồn từ bi dập tắt lửa tam độc

"Trong các pháp môn tu tập, pháp môn niệm Phật là một trong những pháp môn phổ biến và vi diệu. Nhất tâm bất loạn thì công năng vi diệu của nó như suối nguồn từ bi vô hạn, có thể đem đến sự giải thoát cho chính ta trong hiện tại mà còn giúp cho chúng sanh an lạc trong nhiều kiếp trong tương lai..."

Duy tuệ thị nghiệp

Tư tưởng Đức Phật như một buổi đại yến tiệc, mà nói như nhà thơ Bùi Giáng, chỉ cần một hạt cơm thừa trên...

Bài xem nhiều