Kham nhẫn

"Kham nhẫn (Ksànti, Khanti) là một hình thái tâm lý biểu hiện hai chiều của một tâm thức. Một mặt làm thăng hoa sự sống theo chiều hướng thiện. Mặt khắc làm đình trệ và chặn đứng sự sinh khởi dòng tâm lý hướng thượng, lạc quan yêu đời. Giống và khác nhau tuỳ theo tư duy và sự quán chiếu của mỗi người trong đời sống hiện tại..."

Đâu là chân hạnh phúc ?

Khát vọng hạnh phúc là khát vọng lớn nhất của con người. Mỗi người với suy tư và hành động mong muốn tạo cho mình cuộc sống an lành, dễ chịu theo ý thích. Do suy tư hoàn cảnh, môi trường của mỗi người khác nhau nên không ai giống ai về mục đích đạt được. Có thể hạnh phúc của kẻ ăn mày là một bữa cơm cao sang, nhưng với người giàu sang thì không phải thế.

Di Đà Thánh hiệu tâm bất thối

Chúng ta đã biết niệm Phật tinh chuyên, vãng sanh Tây Phương liền được ba quả vị bất thối; đây nói thêm về tâm...

Kiến thiết xã hội tiêu chuẩn trong kinh Dược Sư: Phần 2: Xã hội...

Lời BBT: Như đã hẹn cùng độc giả, sau khi BBT cho đăng bài "Kiến thiết xã hội tiêu chuẩn trong kinh Dược Sư phần 1-một xã hội lí tưởng bình đẳng, tự do an lạc..." đã có rất nhiều độc giả quan tâm theo dõi và đã đề nghị BBT đăng tiếp phần 2 - "một xã hội hoàn thiện về giáo dục, pháp luật đạo đức và phúc lợi xã hội". BBT xin chia sẻ cùng quý độc giả.

Ý nghĩa thờ Phật

Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Đây là điều then chốt trong việc thờ Phật.

Phật dạy: Hãy dùng hơi thở để chuyển hóa căng thẳng

Trên con đường tu học, chúng ta đâu cần thiết phải học hết những giáo lý cao xa hoặc làm một việc gì lớn...

Hỷ xả để luôn có xuân an lạc trong tâm

Mỗi lần tết đến mọi người hay nói đến xuân Di lặc, đây là vị Phật tương lai mà chúng ta thường nghe thấy...

Thần chú trong Bát Nhã Tâm Kinh

Trong bộ Đại Bát Nhã mà ngài Pháp sư Huyền Trang chủ biên dịch ra chữ Hán thành 600 cuốn, chỉ có một thần chú, đó là thần chú trong Bát Nhã Tâm Kinh mà Phật tử Việt Nam ta lâu nay thường quen đọc là: Yết Đế Yết Đế Ba La Yết Đế Ba La Tăng Yết Đế Bồ Đề Tát Bà Ha.

Phật Giáo và vấn đề siêu hình

Phật Giáo không hề bị siêu hình hóa trong lòng rất nhiều Phật tử, nhất là Phật tử ngày nay. Nhưng qua nhiều kinh sách (được viết từ mấy thế kỷ sau khi Phật quy tiên và vẫn được lưu truyền cho đến nay) chúng ta có thể thấy Phật Pháp đã nhấn mạnh khá nhiều về những cảnh giới siêu hình.

Bất diệt trong sinh diệt

"Đạo Phật phát huy cho ta thấy trong cái thân thể sinh diệt vô thường có cái bản tánh vô thượng bất sinh diệt. Đạo Phật đã phát huy bản tánh ấy bằng cách căn cứ ngay với giác quan thô cạn chứ không xa xôi đâu khác. Và khi nói đến bản tánh bất sinh diệt ấy, thì đạo Phật đã dùng vô số danh từ rất cao đẹp."

Bài xem nhiều