Định tâm

Mình biết rất nhiều người tốt (đặc biệt là phụ nữ), có đầy đủ mọi phẩm chất để được hạnh phúc nhưng lại luôn...

Kiến thiết xã hội tiêu chuẩn trong kinh Dược Sư: Phần 2: Xã hội...

Lời BBT: Như đã hẹn cùng độc giả, sau khi BBT cho đăng bài "Kiến thiết xã hội tiêu chuẩn trong kinh Dược Sư phần 1-một xã hội lí tưởng bình đẳng, tự do an lạc..." đã có rất nhiều độc giả quan tâm theo dõi và đã đề nghị BBT đăng tiếp phần 2 - "một xã hội hoàn thiện về giáo dục, pháp luật đạo đức và phúc lợi xã hội". BBT xin chia sẻ cùng quý độc giả.

Những lời dạy của Đức Phật đối với một tín đồ Phật tử...

Sự  xuất hiện của một bậc Chánh Đẳng Giác “Này các Tỷ-kheo, không thể được, sự việc này không xảy ra, rằng trong một thế...

Bốn chân lý cao quý

Khi Đấng Đạo sư vĩ đại của hoàn vũ Phật Thích Ca lần đầu tiên thuyết giảng về giáo Pháp trên mãnh đất tôn quý Ấn Độ, Ngài đã dạy về bốn chân lý cao quý: sự thật của khổ đau, nguyên nhân của khổ đau, sự chấm dứt khổ đau và con đường để chấm dứt khổ đau.

Duy tuệ thị nghiệp

Lý tưởng giáo dục và những phương pháp thực hiện lý tưởng này, hiển nhiên Phật giáo đã có một lịch sử rất dài. Phạm vi hoạt động của nó không chỉ giới hạn chung quanh những tàng kinh các, hay những pháp đường của các Tăng viện; mà còn ở cả nơi triều đình, công sảnh, và bất cứ nơi nào mà mọi người có thể tụ tập ít nhất là hai người, trong tất cả sinh hoạt nhân gian.

Thấy lẽ thật đúng lý

Trong kinh Kim Kang Phật thuyết có đoạn "Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Có thể do thân tướng mà thấy Như Lai chăng?...

Tám ứng thân thành đạo của Đức Phật

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ứng thân trong cõi Ta bà để giáo hóa chúng sinh trải qua tám sự kiện chính trong cuộc đời của Ngài để đi đến địa vị thành đạo giác ngộ. Tám sự kiện đó là Giáng trần từ cung trời Đâu Suất, Hoàng cung thác chất trú vào thai tạng, Đản sanh, Hàng phục ma quân, Viên thành đạo quả, Thuyết pháp độ sinh, và Nhập Niết Bàn.

Tình ái là cội nguồn của sanh tử

Chúng sanh trong lục đạo sở dĩ có luân hồi, sống chết là do nơi ái tình mà ra. Trong một gia đình cha,...

Phật đản: Lý tưởng tự do và bình đẳng trong đạo Phật

Theo truyền thống Phật giáo Bắc tông, bốn ngày: Đản sanh, Xuất gia, Thành đạo và Nhập Niết bàn của đức Phật đều khác nhau. Đản sanh của đức Phật là vào ngày Rằm tháng Tư âm lịch; xuất gia ngày mồng Tám tháng Hai, thành đạo ngày mồng Tám tháng Chạp và nhập Niết bàn ngày Rằm tháng Hai. Riêng ngày đản sanh tiếng Phạn gọi là Vesak.

Bất diệt trong sinh diệt

"Đạo Phật phát huy cho ta thấy trong cái thân thể sinh diệt vô thường có cái bản tánh vô thượng bất sinh diệt. Đạo Phật đã phát huy bản tánh ấy bằng cách căn cứ ngay với giác quan thô cạn chứ không xa xôi đâu khác. Và khi nói đến bản tánh bất sinh diệt ấy, thì đạo Phật đã dùng vô số danh từ rất cao đẹp."

Bài xem nhiều