Ba nguyên nhân bệnh tật

Niệm Phật đoạn sanh tử

Vô ngôn kỳ diệu

Lễ Bái Đúng Đắn

Xuân thiền

Nói về phương diện tục đế, ở pháp sinh diệt vô thường nơi thế gian thì chúng ta không thể chối bỏ cuộc sống hiện tại. Học thiền không có nghĩa là học trên lý luận siêu hình, không ý thức gì đến sinh hoạt đời thường. Sự giải thoát của đạo Phật không phải vượt thoát khỏi thế gian để mưu cầu hạnh phúc, mà là “cư trần bất nhiễm trần”, tùy duyên mà thọ dụng.

Quà tặng cuộc sống: Hai viên ngọc quý

Có chúng Tăng của một ngôi chùa nọ phải chuyển đến ở một miền đất mới, các vị sư phải tự xây dựng mọi thứ. Họ mua đất, gạch, mua dụng cụ và bắt tay vào công việc xây dựng cơ sở mới.

…. Thấy lẽ thật đúng lý

Trong kinh Kim Kang Phật thuyết có đoạn "Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Có thể do thân tướng mà thấy Như Lai chăng?...

Con người sống ở đời vì sao khổ đến vậy?

Trong kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, thế tôn bảo Sa Kiệt La Long Vương quán sát những chúng sinh trong đại hải từ hình...

Người đời hãy tỉnh thức

Người đời vì sự tranh đua nên sống trong cảnh thô bạo khổ cực nhọc thân làm lụng để tự cung cấp. Tôn quí...

Lễ cấp phát văn bằng Tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa IX và...

Sáng 20/12/2021 tại Hội trường Hoa Sen (Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, phường An Tây, thành phố Huế) đã diễn ra...

Chánh niệm và định lực

Nếu chúng ta ngày càng quen thuộc hơn với cách hành xử này, và kiềm chế bản thân mình để không hành động một...

Nghiệp và phương pháp chuyển hóa

Sống trong cõi đời có một điều hiển nhiên không ai tránh khỏi, đó là sự “khổ”. Cái “khổ” được mang lại từ nhiều yếu tố - nguyên do. Hoặc từ nơi thân tâm - sinh - vật lý; hoặc do nơi môi trường hoàn cảnh - mà dưới cái nhìn của đạo Phật, yếu tố chủ chốt điều phối mọi sự vận hành của thân và môi trường ấy là Nghiệp.

Biểu tượng Thường Bất Khinh Bồ-tát trong kinh Pháp Hoa

Có thể nói trong các biểu tượng của kinh Pháp Hoa thì biểu tượng về Bồ-tát Thường Bất Khinh là một trong những biểu tượng đặc sắc nhất mà hầu như bất cứ những ai trì tụng kinh đều phải nhớ đến. Tên của Bồ-tát vẫn còn âm vang trong tâm khảm của mọi người về những đức hạnh tuyệt vời có một không hai trong kinh điển Đại thừa.

Vay trả trả vay (Tâm lý học siêu hình của Phật giáo)

“Vay trả, trả vay” là công năng, hoạt dụng và địa vị của thức (năng-hoạt-vị thức) biến chuyển khiến vòng saṃsāra (luân hồi) luôn tiếp diễn. Có lẽ chúng ta chẳng ngỡ ngàng gì với nghi vấn: “Sau khi chết là hết?” hay “sau khi chết, con người sẽ đi về đâu?”, mà nó đã quá xa xưa và cổ hủ đối với người phương Đông nói chung và người Việt-nam xưa và nay nói riêng.

Bài xem nhiều