Con người sống ở đời vì sao khổ đến vậy?

Trong kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, thế tôn bảo Sa Kiệt La Long Vương quán sát những chúng sinh trong đại hải từ hình...

Bốn niềm hỷ lạc lớn

Tất cả chúng ta đều kiếm tìm hạnh phúc, nhưng rất ít người bắt được. Hai điều trong Tứ diệu đế của Đức Phật...

Sự vận hành của tâm thức

Có thể nói rằng tâm thức hầu như đã trở thành một chủ đề thống lĩnh toàn bộ nền văn học Phật giáo. Từ văn học Abhidharma cho đến Đại thừa giáo, người ta luôn tìm thấy những mô tả về tâm thức, thể cách tồn tại cũng như tiến trình vận hành của nó. Sự kiện này đặt ra một vấn đề rất phức tạp cho những ai muốn tìm hiểu về Phật giáo.

Nụ cười và tình thương trong cuộc sống

"...Khi vừa thức dậy, bạn hãy nhớ là bạn đang bắt đầu một ngày mới. Lúc đó bạn hãy lắng nghe tiếng con chim đang hót, hay nhìn một tia nắng xuyên qua khe lá, cửa sổ... Thế là bạn đã có thể mỉm cười rồi...!"

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ÐẠI TẠNG KINH HÁN VĂN

Kinh Phật đầu tiên được dịch từ Phạn văn sang Hán văn là kinh Tứ Thập Nhị Chương do hai cao tăng Ca-diếp-ma-đằng và Trúc-pháp-lan, người Tây Vực (vùng Trung Á ở phía Tây Trung Hoa) dịch vào năm 76 Tây lịch.

Duyên sanh và tánh Không

Nhiều người, do chỉ nhìn sơ lược bên ngoài, nói đạo Phật là “sắc sắc không không” một cách mơ hồ. Điều này dễ dẫn đến nhìn đạo Phật như là một lối sống bi quan, yếm thế. Từ khi có thêm lối suy nghĩ của văn hóa Tây phương vào đầu thế kỷ 20, chữ Không và Giải thoát càng thêm bị hiểu lầm.

Vàng hay rắn độc

Có một hôm khí trời hòa dịu, Đức Phật và tôn giả A Nan đang di kinh hành trên một con đường giữa những đám ruộng ở đồng quê. Bổng nhìn thấy bên bờ ruộng có một đống vàng ngọc lấp lánh, Đức Phật nói với tôn giả A Nan: “Này A nan! Con xem, đằng kia có một con rắn độc rất lớn.” Tôn giả A Nan trả lời: “Bạch Thế Tôn! Ngài dạy không sai chút nào, chính xác có một con rắn độc ở đằng kia.”

TINH HOA TRIẾT HỌC TU TẬP VÀ HÀNH ĐẠO ĐỨC PHẬT TỲ BÀ THI

Tinh hoa triết học về sự tu tập và hành đạo của Phật Tỳ-bà-thi là nhẫn nhục, kiên trì và khổ hành để thành tựu Thánh đạo vô lậu giải thoát. Thánh đạo đó chính là Nhất thừa đạo, Phật đạo, mà nó được đi bằng con đường Trung Đạo,

Lời di huấn của đức Phật và sự tồn vong của Giáo Huấn Phật...

Nói cách khác là nếu muốn tìm hiểu cốt lõi - vô cùng thực dụng và thiết thực - của Đạo Pháp thì nên trở về với kinh điển bằng tiếng Pa-li, và nếu muốn đi xa hơn và ngưỡng mộ các khía cạnh siêu việt của Đạo Pháp, giúp mình hòa nhập sâu xa hơn với Giáo Huấn của Đức Phật thì nên tìm hiểu thêm kinh điển bằng tiếng Phạn và bước theo các vị đại sư Đại Thừa trong quá khứ, họ sẽ giúp mình ôm được nhiều lá simsapa hơn trong khu rừng mênh mông của Đạo Pháp.

Phước báu thế gian và phước điền Tam Bảo

Mỗi người trong chúng ta, ai sinh ra trong cuộc đời nầy cũng đều có một nghiệp quả khác nhau. Có kẻ sinh ra...

Bài xem nhiều