Hai loại kinh điển & sự hình thành học thuyết nhị đế
NSGN: Nhị đế là tục đế và chân đế, còn gọi là chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối hay chân lý thế gian và chân lý xuất thế gian. Từ ngữ Pāli chỉ cho hai loại chân lý này là paramattha-sacca và sammuti-sacca; Sanskrit là samvṛti-satya và paramārtha-satya. Sammuti (samvṛti) là chỉ cho sự quy ước, đồng thuận, tương đối ở đời; và Paramattha (paramārtha) là rốt ráo, cao tột, tối thượng. Sacca (satya) là chỉ cho chân lý, sự thật, hay thực tại.
Vai trò của tính không trong phương thức trị liệu hý luận
Trong cuộc sống thường nhật của con người, ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng trọng yếu. Không có ngôn ngữ con người không thể diễn đạt được bất cứ điều gì, từ những cảm quan thường nghiệm đến những tư duy siêu việt.
Thần Chú Trong Phật Giáo
BBT: Trong chuyến về thăm quê hương của GS. Lê Tự Hỷ, vào lúc 17h ngày 26/12/2010 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo (15A Lê Lợi - TP. Huế) Giáo sư đã có buổi nói chuyện về "Thần chú trong Phật giáo" cho đông đảo chư tôn đức Tăng Ni và các nhân sĩ, trí thức Phật tử. Ban Biên tập website Liễu Quán Huế xin đăng lại toàn văn bài nói chuyện để quý độc giả không có thuyện duyên đến nghe cùng tham khảo"
PHẬT HỌC ĐẠI THỪA
Đại thừa (Mahāyāna) phát triển một nhận thức mới về bản chất lịch sử của Đức Phật Śākyamuni. Điều nầy được nói đến đầu tiên trong chương “Mạng sống của Như lai (Tathāgata)” trong kinh Liên Hoa (Lotus Sūtra), một tác phẩm được hoàn thành cuối cùng vào khoảng năm 200 trước Công nguyên.
Nghiệp và phương pháp chuyển hóa
Sống trong cõi đời có một điều hiển nhiên không ai tránh khỏi, đó là sự “khổ”. Cái “khổ” được mang lại từ nhiều yếu tố - nguyên do. Hoặc từ nơi thân tâm - sinh - vật lý; hoặc do nơi môi trường hoàn cảnh - mà dưới cái nhìn của đạo Phật, yếu tố chủ chốt điều phối mọi sự vận hành của thân và môi trường ấy là Nghiệp.
Bài Pháp nhắc nhở những điều Phật dạy
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961) là một trong những vị tỳ kheo theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng của Thái Lan bậc...
Tính Chất Đại Thừa Trong Phật Giáo Việt Nam
Đạo Phật từ khi du nhập phát triển ở nước ta luôn luôn có khuynh hướng Đại thừa rõ rệt. Một trong những khuôn mặt đầu tiên xiển dương Phật giáo ở nước ta là Khương Tăng Hội (thế kỷ thứ 3) với bản dịch Lục Độ Tập Kinh (Kinh nói về 6 hạnh Ba La Mật của Bồ Tát) đã nói lên khuynh hướng đó. Trải qua gần 1000 năm phát triển, tinh thần Đại thừa càng nổi bật và thành tựu ở những nhà vua Thiền sư đời Trần:
Chơn thật phú quý
Người học Phật cần có chánh tâm, chánh trí để nhìn thấy mọi sự việc đang xảy ra chung quanh cuộc sống hàng ngày,...
Kiến thiết xã hội tiêu chuẩn trong kinh Dược Sư: Phần 2: Xã hội...
Lời BBT: Như đã hẹn cùng độc giả, sau khi BBT cho đăng bài "Kiến thiết xã hội tiêu chuẩn trong kinh Dược Sư phần 1-một xã hội lí tưởng bình đẳng, tự do an lạc..." đã có rất nhiều độc giả quan tâm theo dõi và đã đề nghị BBT đăng tiếp phần 2 - "một xã hội hoàn thiện về giáo dục, pháp luật đạo đức và phúc lợi xã hội". BBT xin chia sẻ cùng quý độc giả.
Khi phát nguyện cần phải thành tâm
Kẻ xuất gia tu Ðạo cần phải phát nguyện. Phát nguyện là để tinh tấn tu hành. Phát nguyện là để cảnh giác chính mình, sửa đổi điều ác mà làm điều thiện. Tu Ðạo mà không phát nguyện thì cũng như là hoa nở mà không kết trái vậy, đó là điều không thể được.