Cầu Trời có được gì đâu ?

Trời ơi, tại sao tôi khổ quá vậy nè? Tôi ăn hiền ở lành, tôi cầu xin van vái hoài, tại sao trời không giúp đỡ gì hết? Còn cái bà hàng xóm gian ác, chưa bao giờ cầu xin gì cả, mà trời lại giúp bà ta được buôn may bán đắt, gia đình hạnh phúc, con cái đỗ đạt? Tại sao lại có chuyện bất công quá vậy, hả trời?

Giáo lý vô ngã của Phật giáo và vấn đề siêu ngã (tiếp theo...

Một lý luận khác được thêm vào nhằm hỗ trợ cho lý thuyết siêu ngã đặt cơ sở ở bài thuyết giảng về Người-mang-gánh-nặng ở trong Tương Ưng Bộ Kinh (1).

Những lời dạy của Đức Phật đối với một tín đồ Phật tử...

Người Phật tử tại gia “Thưa Đại Đức, phạm vi của một người Phật tử tại gia là gì?” “Này Jivaka, khi một người đã quy...

Chữ "NHẪN” trong kinh Phật

Chữ nhẫn từ ngàn xưa, trong văn hóa phương Đông, vẫn luôn được ca ngợi là phương châm thần hiệu trong việc đối nhân...

Phước báu thế gian và phước điền Tam Bảo

Mỗi người trong chúng ta, ai sinh ra trong cuộc đời nầy cũng đều có một nghiệp quả khác nhau. Có kẻ sinh ra...

Đạo lý của Đức Phật (Con đường dẫn tới Giác ngộ Thành Phật)

Quy luật của Thượng đế là trường tồn, bất biến, và không nằm ngoài bản thân Người. Đó là điều kiện tối yếu cần thiết cho phẩm hạnh viên mãn của Người. Do đó có nhiều sự nhầm lẫn khi cho rằng Đức Phật không tin vào Thượng đế mà đơn giản chỉ tin vào luân lý đạo đức.

Hạt cơm nặng như núi Tu Di

Thời Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ kheo thường hay khen chê thức ăn do tín thí cúng dường. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị Tỷ kheo ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan đem y cà sa của Ngài ra giặt.

Cảm nghĩ về đạo đức Phật giáo

"Đạo đức Phật giáo - với những giới luật (nguyên tắc trong cuộc sống cao đẹp) mang tính chất quy luật đặc thù (thập nhị nhân duyên, biến chuyển theo vòng lưu chuyển và hoàn diệt), trong thực tế vẫn nằm trong Định luật chung (lý duyên khởi) - trong cùng hệ thống cơ cấu xây dựng trên nền tảng lý luận của một phương pháp luận đúng đắn, liên kết nhiều mặt quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy, hợp nhất thành một nguồn trí tuệ sáng suốt, hướng dẫn con người trong mọi hoạt động nhận thức một cách tốt nhất những vấn đề cần thiết trong cuộc sống..."

Chánh niệm và định lực

Nếu chúng ta ngày càng quen thuộc hơn với cách hành xử này, và kiềm chế bản thân mình để không hành động một...

Bài xem nhiều