Lược Sử Đức Phật A Di Đà Và 48 Đại Nguyện

Cây có cội, nước có nguồn. Phật tử chúng ta phần nhiều tu pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh độ (Cực lạc), thì phải hiểu biết lịch sử của đức Phật A Di Đà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.

Đức Phật A Di Đà và cõi Tịnh Độ Cực Lạc (những bình giảng...

Nói chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị. Có những cõi Tịnh Độ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc, và ở trung tâm. Trong số đó, cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà là nơi dễ đến nhất và vì thế rất đặc biệt.

Cõi thơ trong kinh Kim Cương (Vì một duyên lành được nghe kinh giảng...

Buổi chiều cuối năm, trời mù lạnh, tuyết còn đọng những mảng trắng đã ố mầu bụi, trên con đường dẩn vào tiệm tạp hóa nhỏ của người Việt trong khu phố China, tôi chợt nhìn thấy một hộp nhỏ để trên thùng gổ đựng cam với mảnh giấy của ai đó: “Xin vui lòng tiếp nhận”.

Nghiên cứu của phương Tây về luân hồi

Ở phương Tây, nhiều bác sĩ và học giả đã có thể tìm thấy những đời trước của bệnh nhân và nhờ đó xác định được nguyên nhân thật sự của những đau khổ và bệnh tật của họ trong đời này.

Thấy rõ khổ để bớt khổ

Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ… Có rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất phát từ chính mình.

Cái thấy vô thường

Ta phải thực tập chính niệm để duy trì cái thấy vô thường; cái thấy các pháp tương tác duyên khởi ở trong thế gian, đang bị vô thường bức hại; và cái thấy vô ngã nơi vạn hữu ngay ở nơi tâm ý an tịnh của ta, và ý thức chính niệm có đủ năng lực rọi sâu xuống nơi tâm thức của ta, khiến cho những hạt giống vô minh, chấp ngã nơi tâm ta bị đốt cháy và bị quét sạch bởi tuệ, bấy giờ ta liền có tâm giải thoát.

Sanh tử khổ qua văn Khuyến Phát Bồ Đề Tâm (tiếp theo và hết)

Nhưng hẳn chúng ta cũng cần phải xác định được nguyên nhân của khổ. Bởi khổ chỉ là cái kết quả mình phải chịu. Mình có sanh ra, có chết đi, có trôi lăn mãi trong sanh tử ấy toàn là cái kết quả, cái đến bị động. Như trên có đề cập đến kệ Pháp cú 60, trong ấy Đức Thế Tôn đã dạy rất rõ: “ngu nhân không thấy pháp lành, luân hồi nào biết mối manh nẻo về.”

Chữ "NHẪN” trong kinh Phật

Chữ nhẫn từ ngàn xưa, trong văn hóa phương Đông, vẫn luôn được ca ngợi là phương châm thần hiệu trong việc đối nhân...

Giới thiệu về nghiệp: Bài 5:Thuyết nhân quả hay tự do ý chí…

Mặt khác, tự do ý chí hơi giống như ai đó ngổi trong nhà hàng, cầm một tờ thực đơn trước mặt họ và quyết định những món họ muốn ăn. Cuộc sống không như thế.

Phật nói kinh Vô Thường

"Nếu tỳ kheo, tỳ kheo ni, cư sĩ nam, cư sĩ nữ biết có người sắp mất, thân tâm thống khổ, thì phải khởi...

Bài xem nhiều