Những viên đá tảng cho ngôi nhà đạo đức

Phật giáo lấy con người làm trọng tâm giáo hóa, những con người hiện đang có mặt trên thế gian này, nên nói “Giáo hóa chúng sanh là đền ơn chư Phật”. Câu này bàng bạc trong các kinh điển Phật giáo phát triển.

Lược Sử Đức Phật A Di Đà Và 48 Đại Nguyện

Cây có cội, nước có nguồn. Phật tử chúng ta phần nhiều tu pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh độ (Cực lạc), thì phải hiểu biết lịch sử của đức Phật A Di Đà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.

Đức Phật A Di Đà và cõi Tịnh Độ Cực Lạc (những bình giảng...

Nói chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị. Có những cõi Tịnh Độ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc, và ở trung tâm. Trong số đó, cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà là nơi dễ đến nhất và vì thế rất đặc biệt.

Cõi thơ trong kinh Kim Cương (Vì một duyên lành được nghe kinh giảng...

Buổi chiều cuối năm, trời mù lạnh, tuyết còn đọng những mảng trắng đã ố mầu bụi, trên con đường dẩn vào tiệm tạp hóa nhỏ của người Việt trong khu phố China, tôi chợt nhìn thấy một hộp nhỏ để trên thùng gổ đựng cam với mảnh giấy của ai đó: “Xin vui lòng tiếp nhận”.

Tín và Chứng trong kinh Hoa Nghiêm

Kinh Hoa nghiêm, nói một cách đơn giản, là bộ kinh nghiên cứu về Pháp giới và cách phát khởi trí tuệ để thể nhập Pháp giới. Trong Pháp giới có lý sự vô ngại và sự sự vô ngại. Lý sự vô ngại có nghĩa là mỗi pháp bao gồm toàn thể các pháp, sự sự vô ngại có nghĩa là các pháp hỗ tức hỗ nhập. Hỗ nhập bởi vì chúng là duyên khởi.

Diệu đế thứ nhất: Dukkha (Khổ đế)

Diệu đế thứ nhất (Dukkha-ariyasacca) thường được hầu hết các học giả dịch là "Chân lý cao cả về sự khổ" và nó được giải thích là: sự sống, theo Phật giáo, chỉ là đau khổ. Cả sự phiên dịch lẫn giải thích ấy đều rất sai lạc và không làm ta thỏa mãn. Chính lối phiên dịch dễ dãi hẹp hòi và cách giải thích nông cạn về khổ đế đã khiến nhiều người lầm xem Phật giáo là yếm thế bi quan.

Như giọt nước lá sen

Nắng mùa hè ấm áp, giúp cho vườn hoa ở Canada cảnh sắc rực rỡ. Một hồ sen điểm vài cánh hoa hiếm quí tươi nhuần thanh khiết, làm ấm lòng người thưởng ngoạn.

Những suy tư trên con đường tu học Phật pháp

Trước hết, tôi xin thỉnh cầu ân đức gia trì từ bậc Căn bản Thượng sư của chúng ta, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII. Thứ đến, tôi mong quý vị hoan hỷ cho sự vô minh cũng như những hạn chế về trí tuệ tâm linh của mình.

Thần Chú Trong Phật Giáo

BBT: Trong chuyến về thăm quê hương của GS. Lê Tự Hỷ, vào lúc 17h ngày 26/12/2010 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo (15A Lê Lợi - TP. Huế) Giáo sư đã có buổi nói chuyện về "Thần chú trong Phật giáo" cho đông đảo chư tôn đức Tăng Ni và các nhân sĩ, trí thức Phật tử. Ban Biên tập website Liễu Quán Huế xin đăng lại toàn văn bài nói chuyện để quý độc giả không có thuyện duyên đến nghe cùng tham khảo"

Ba điều căn bản của người tu Phật

Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.

Bài xem nhiều