Phật nói kinh Vô Thường

"Nếu tỳ kheo, tỳ kheo ni, cư sĩ nam, cư sĩ nữ biết có người sắp mất, thân tâm thống khổ, thì phải khởi...

Áp dụng Bát chánh đạo để xây dựng đời sống an lạc, hạnh phúc

Trong cuộc đời đau khổ trên thế gian này, khi gặp những việc tai biến, những sự bất trắc, những chuyện bất như ý,...

Cầu sanh thiên rất nguy hiểm

Niệm Phật cầu vãng sinh là pháp môn tối thắng, được vãng sinh đến thế giới Cực Lạc thì không còn tái sinh đọa...

Phật giáo cho đời và cho chúng ta

Bài viết này trích từ website: www.Littlebang.wordpress.com, thuộc Little Bangkok Sangha ("littlebang"), do tì khưu Phra Cittasamvaro điều hành. Tì khưu Phra Cittasamvaro thọ giới cụ túc ở Thailand vào năm 1996, tốt nghiệp đại học, bằng cử nhân Tâm lý học Phật Giáo trường đại học Mahachulalongkorn Rajavidyalaya, Thailand.

Quan niệm về "Hiếu" trong giáo lý Phật giáo

"Hiếu thuận không chỉ thiết lập cho mình lâu dài tình cảm thâm sâu phụ tử hay mẫu tử, mà phải trước mắt thiết lập và phát triển bản thân mình trở thành con người có nhân cách hoàn bị, có phẩm chất đạo lý. Dựa trên căn bản của nhân cách mà các vấn đề xã hội, vũ trụ, nhân sinh được thiết lập một nền đạo lý tốt đẹp với tinh thần hướng thượng vượt thoát lên trên quan niệm chấp ngã, chấp pháp chật hẹp của thế gian..."

Tịnh độ đích thực

"Tịnh độ là tuệ giác tròn đầy, là an lạc vô khuyết, là tình thương vô hạn, là sự sống vô cùng, là thanh tịnh vô nhiễm, là bản nguyện vô biên, là diệu dụng vô cùng, là công đức vô lượng, vậy mà ta đem trí hữu cùng, đem tâm hữu lượng, đem ý niệm chia phân, bỉ, thử mà ứng dụng, thì làm sao mà ta có Tịnh được nhỉ? Ta hãy tránh xa mọi cực đoan đối với Tịnh độ, để Tịnh độ đích thực có mặt trong ta."

Những viên đá tảng cho ngôi nhà đạo đức

Phật giáo lấy con người làm trọng tâm giáo hóa, những con người hiện đang có mặt trên thế gian này, nên nói “Giáo hóa chúng sanh là đền ơn chư Phật”. Câu này bàng bạc trong các kinh điển Phật giáo phát triển.

Chánh ngữ và khái niệm về ba cửa ngõ

Có lẽ người đọc cũng hơi ngạc nhiên với một chủ đề xưa như trái đất. Không biết đã có bao nhiêu băng đĩa CD, sách vở, bài viết, bài giảng về chủ đề Chánh ngữ. Tuy nhiên dù đã thuộc lòng hay đã nghe giảng đến nhàm tai, có bao giờ ta tự hỏi đã áp dụng chánh ngữ được bao nhiêu lần trong cuộc sống của mình và có khi nào ta tìm hiểu xem vai trò của chánh ngữ nằm ở đâu không trong cái xã hội tân tiến ngày nay ?

Lược Sử Đức Phật A Di Đà Và 48 Đại Nguyện

Cây có cội, nước có nguồn. Phật tử chúng ta phần nhiều tu pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh độ (Cực lạc), thì phải hiểu biết lịch sử của đức Phật A Di Đà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.

Kỷ niệm ngày Thành Đạo

Ngày Thành Đạo chính là giờ phút huy hoàng nhất trong lịch sử nhân loại, ngày mà cách đây hơn 25 thế kỷ, trong núi Tượng Đầu chim hòa nhạc, hoa quyện hương, nắng dệt tơ vàng cùng với nỗi hân hoan của muôn ngàn vũ trụ cung nghinh Đức Thế Tôn lúc đạo quả viên thành. Ngày đó Ngài đã đem lại cho muôn đời ánh sáng chân lý, phá tan những mê mờ đen tối, giải thoát sinh linh qua biển khổ, nêu cao gương anh dũng đầy từ bi và trí tuệ vô hạn tuyệt vời.

Bài xem nhiều