Cơ sở mới Học viện Phật giáo VN tại Huế làm lễ an vị
Sáng nay, 8-4 ÂL (3-5-2017) Học viện Phật giáo VN tại Huế (cơ sở mới tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xã Thủy An, P.An Tây, TP.Huế), chư tôn đức Hội đồng Điều hành Học viện đã trang nghiêm cử hành lễ an vị Tôn tượng chùa Giác Hoàng vừa được xây dựng hoàn thiện trong khuôn viên Học viện.
Chùa Quốc Ân
Chùa Quốc Ân được kiến tạo vào năm 1684 trong lãnh vực của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Lúc đầu ngôi chùa nầy có...
Thăm chùa Kim Tiên qua "Ai Tư Vãn" của công chúa Ngọc Hân
Sách Đại Nam Nhất Thống Chí của Quốc Sử Quán triều Nguyễn ghi: Chùa Kim Tiên ở ấp Bình An, huyện Hương Thuỷ (nay là Phường Trường An, thành phố Huế) tương truyền do Bích Phong Hoà thượng dựng (khoảng cuối thế kỷ 17), bản triều Thế Tông (chúa Nguyễn Phúc Khoát - 1735-1765) sửa lại, sơn thếp xanh vàng rực rỡ. Phía trước chùa dựng lầu Vọng Tiên, quý chế rộng rãi, có giếng cổ sâu hơn 30 trượng, nước rất trong mát, tương truyền có tiên nữ thường tắm đêm ở đây nên cũng gọi là giếng Tiên".
Chùa Báo Quốc
Tọa lạc ở đường Báo Quốc, thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế, chùa Báo Quốc ban đầu có tên là Hàm Long Thiên...
Tên gọi chùa Từ Ân xưa nay
Hướng về Nam, ở tỉnh Phú Yên, quê hương của Tổ Sư Liễu Quán có chùa Từ Quang, Từ Ân; tại Gia Định thành có chùa Từ Ân và đặc biệt ở cố đô Huế có chùa trùng hợp với tên gọi các danh lam cổ tự thân thương ấy. Từ một thảo am dưới thời Hồng Đức (1470 - 1497), chùa thôn Xuân Hòa trở thành chùa làng Hà Khê, chùa công và quốc tự trải qua 9 đời vua Nguyễn và đã đi vào khúc quanh ngặt ngoèo của lịch sử,
Niệm Phật đường Diêm Phụng kỷ niệm 63 năm thành lập (1947-2010)
Sáng ngày 28/8/2010 (19/7/Canh Dần), Ban Hộ tự Niệm Phật đường Diêm Phụng đã tổ chức Lễ kỷ niệm 63 năm, ngày thành lập Khuôn hội và 54 năm thành lập Gia đình Phật tử dưới sự chứng minh tham dự của HT. Thích Giác Quang - Phó Trưởng Ban Thường trực BTS tỉnh GHPG TT-Huế cùng đông đảo Chư Tôn đức Tăng ni và bà con Phật tử ở trong và ngoài nước đã đến dự.
Chùa Thiền Tôn – nơi phát xuất phái Thiền Liễu Quán
Chùa tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xã Thủy An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm bên sườn núi Thiên Thai nên còn có tên là Thiên Thai Thiền Tôn Tự hay Thiên Thai Thiền Tông Tự. Có sách ghi chùa Thuyền Tôn.
Chùa Huế xưa và nay
Hiện nay ở Huế có khoảng vài trăm ngôi chùa lớn và nhỏ. Bao mhiêu tượng Phật, tượng Bồ Tát, chuông, khánh đồng, khánh đá và nhiều văn vật khác của Phật giáo các thời Lê, Trịnh, Nguyễn còn lại đang được thờ tự và bảo quản tại các chùa
Ni viện Diệu Đức
Nói đến Phật giáo Huế với khoảng 200 ngôi chùa lớn nhỏ, mà không nói đến Ni bộ Thừa Thiên Huế quả là một điều không thích đáng. Bởi vì hiện nay Ni bộ đã có trên dưới 50 ngôi chùa Ni ở rải rác khắp nơi trên địa bàn Thừa Thiên Huế mà trung tâm của Ni bộ là Ni viện Diệu Đức.
Chùa Tra Am
Nhân vật có công nhất trong việc xây dựng chùa Tra Am là Hoà Thượng Thích Viên Thành. Ngài là đệ tử chân truyền...