Chùa Thiên Việt: Ngôi chùa Một Cột tại Warszawa

(LĐCT) - Theo sách hướng dẫn du lịch, tôi tìm đến chùa Thiên Việt vào một ngày đầu năm Mậu Tý. Tại đây, lễ cầu an đầu năm mới đang được tiến hành với sự chủ trì của Hoà thượng (Rinpoche theo tiếng Nepal) Zangter từ đất Phật Nepal sang.

TT. Huế: BTS GHPGVN tỉnh tổ chức lễ Tảo tháp và tưởng niệm Tổ...

Sáng ngày 16/12/2016 (18/11 năm Bính Thân) tại khuôn viên Bảo tháp Tổ Liễu Quán, thôn Ngũ Tây, phường An Tây, thành phố Huế; Ban Trị sự GHPGVN tỉnh TT. Huế đã cử hành lễ Tảo tháp và dâng hương tưởng niệm Tổ sư Liễu Quán (1667-1742).

Linh thiêng núi đá Thần Đinh

Núi Thần Đinh nằm soi bóng bên dòng sông Long Đại, thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Hơn 200 năm qua, núi Thần Đinh đã "ngủ say" với những di tích lịch sử, văn hóa của người xưa còn lại. Mới đây, dự án "Bảo tồn sinh thái, tôn tạo di tích núi Thần Đinh" được thực hiện, và núi thần đang tỉnh giấc...

Những ngôi chùa Huế và chuyến hành hương về quê mẹ

Tôi lại trở về Huế vào mùa thu. Mùa thu năm nay có nhiều đổi thay lớn đối với gia đình tôi. Đau buồn...

Chùa Quốc Ân và thực trạng tháp Tổ sư Nguyên Thiều

Mặc dầu không nằm trong loạt những ngôi quốc tự danh tiếng ở xứ Thuận Hoá-Phú Xuân-Huế như chùa Thiên Mụ, chùa Thánh Duyên, chùa Diệu Đế, chùa Giác Hoàng...nhưng chùa Quốc Ân lại là một trong những ngôi Tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế. Đặc biệt mãi cho đến nay, chùa Quốc Ân lại là một trong những ngôi Tổ đình còn bảo lưu được nhiều dấu ấn văn hoá Phật giáo trong các thời kỳ từ Thuận Hoá đến Phú Xuân và Huế bây giờ.

Từ Đàm lịch sử mãi còn vang vọng*

Hôm nay trong không khí hân hoan đón mừng một sự kiện lớn: Khánh thành Tổ Đình Từ Đàm, ngôi chùa có nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng của Phật Giáo Việt Nam. Tăng Ni Phật tử tỉnh Thừa Thiên Huế thành kính cung đón Chư Tôn Hòa Thượng, Chư Thượng Tọa lãnh đạo Trung Ương Giáo Hội từ Thủ Đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Chư Tôn Đức lãnh đạo Phật Giáo các tỉnh thành trên mọi miền đất nước quan lâm tham dự.

Tam quan chùa Huế

Cổng tam quan được xem là bộ mặt của một ngôi chùa, bởi tam quan là cổng chính của tự viện. Chư Tăng, tín...

Giác Hoàng phạm vũ

Vào tháng hai năm Kỷ Hợi (1839), vua Minh Mạng sai dựng chùa Giác Hoàng tại nơi ở của mình lúc còn là hoàng tử. Sơ đồ kiến trúc ban đầu là một đồ án lớn. Chùa lấy Ngự Bình làm tiền án, toạ lạc trong hoàng thành, cách cửa Đông Nam (Thượng Tứ) khoảng 100 mét. Mặt tiền quay về phía Đông Nam (kiêm Đông) - tức hướng toạ Càn hướng Tốn. Khuôn viên chùa xưa là mặt bằng Tam Toà ngày nay, mà di chỉ độc nhất còn lại là cái giếng cổ.

Chùa Quy Thiện

Chùa Quy Thiện toạ lạc tại thôn Tứ Tây, xã Thuỷ An, TP. Huế. Chùa được xây dựng vào năm Quý Hợi (1923) dưới thời vua Khải Định (1917-1925) do Đông Các Đại học sĩ, Nam tước, Thượng thư Thái Văn Toản, pháp danh Như Cơ, hiệu Thiện Khê, cùng phu nhân là bà Công Tôn Nữ Lương Cầm, pháp danh Thanh Thiện tạo lập.

Bài xem nhiều