Tiếng chuông chùa

“Tiếng chuông chùa”, ba chữ mang sẵn âm thanh tính linh hướng nội của hồn dân tộc, vô cùng gợi cảm. Hàng ngàn năm nay, vốn sống trong môi trường văn hóa đồng xanh nông nghiệp, thiên trọng màu xanh của thiên nhiên, của cây lá, mây trời, dịu dàng lã lướt như làn sóng lúa xanh non đang lã lơi đùa trước gió thu êm... người dân Việt tộc lại được huân tập nguồn âm thanh tính linh từ tiếng chuông chùa, âm thanh của đạo Phật từ bi tự tại, của “tam giáo đồng quy”, của Đạo học phương Đông, để trở thành con người có nếp sống tư duy, nếp sống tình cảm, và nếp sống tính linh rất đặc thù, rất Việt Nam.

Chùa Tra Am

Nhân vật có công nhất trong việc xây dựng chùa Tra Am là Hoà Thượng Thích Viên Thành. Ngài là đệ tử chân truyền...

TT Huế: Khánh thành chùa Khánh Vân (NPĐ La Vân Hạ)

Sáng 6-9-2012 (21.7. Nhâm Thìn) tại thôn La Vân Hạ, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Ban Hộ Tự cùng Sư Cô Trụ trì chùa Khánh Vân (NPĐ La Vân Hạ) đã trang nghiêm tổ chức lễ khánh thành công trình đại trùng tu chùa Khánh Hỷ (NPĐ La Vân Hạ).

Thăm chùa Châu Hoằng Liên Xã

Một buổi chiều đầu hạ, tình cờ lại có duyên lành đến thăm chùa Châu Hoằng Liên Xã, một ngôi chùa nhỏ nằm ngay đầu làng Lại Bằng của huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thực hư chuyện “rắn tu“ ở ngôi chùa nổi tiếng miền Trung

Đôi “rắn tu” dài hàng mét gồm một đực một cái thường “rủ” nhau từ núi Ngũ Phong về chùa Tra Am (thôn Tứ Tây, phường An Tây, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Kì lạ hơn nữa khi cặp rắn này chỉ xuất hiện tại chùa vào các ngày sóc vọng (các ngày 1, 15, 30 hàng tháng) và trú lại qua đêm trong hang cây da cổ thụ rồi lặng lẽ bỏ đi. Thấy chuyện lạ, một số người cho rằng đây là đôi rắn “có chân tu” nên mới về chùa để “nghe giảng giải kinh Phật”.

Chùa Quốc Ân

Chùa Quốc Ân được kiến tạo vào năm 1684 trong lãnh vực của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Lúc đầu ngôi chùa nầy có...

Thăm chùa Sơn Bằng

Ngược dòng Hương Giang đi về phía thượng nguồn, qua núi Tứ Tượng nơi có tượng đài Quán Thế Âm lộ thiên cao sừng sững, là biểu tượng tâm linh oai nghiêm của Phật giáo xứ Huế, đến thôn Bằng Lãng xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, chùa Sơn Bằng hiện ra trong cỗ kính yên bình.

Chùa Quốc Ân và thực trạng tháp Tổ sư Nguyên Thiều

Mặc dầu không nằm trong loạt những ngôi quốc tự danh tiếng ở xứ Thuận Hoá-Phú Xuân-Huế như chùa Thiên Mụ, chùa Thánh Duyên, chùa Diệu Đế, chùa Giác Hoàng...nhưng chùa Quốc Ân lại là một trong những ngôi Tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế. Đặc biệt mãi cho đến nay, chùa Quốc Ân lại là một trong những ngôi Tổ đình còn bảo lưu được nhiều dấu ấn văn hoá Phật giáo trong các thời kỳ từ Thuận Hoá đến Phú Xuân và Huế bây giờ.

Mở thoáng tầm nhìn từ đỉnh Linh Thái

Phong thuỷ học cho biết hễ nơi nào núi tiếp giáp với biển cuộc đất trở thành linh diệu mà ngôn ngữ xưa gọi là danh thắng, hình thắng, thiên địa, phước địa. Người xưa lập am, dựng miếu, xây chùa tháp ở nơi ấy để tỏ lòng tạ ơn sông núi, trời Phật. Đào Duy Từ (1572-1634) sinh trưởng ở đất Thanh Hoá, vào Nam năm Ất Sửu, 1625. Trải qua một thời gian lận đận long đong, họ Đào được Sãi Vương (Nguyễn Phúc Nguyên 1613-1735) trọng dụng rồi phong dần đến chức Quân Cơ Tham Lý Quốc Chính, tước Lộc Khê hầu.

Thành Phố Huế: Lễ đặt đá đại trùng tu Chùa Viên Giác

Sáng 5-4, Hòa thượng Thích Hải Ấn, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế,...

Bài xem nhiều