Bái Đính – ngôi chùa lớn nhất Việt Nam

Chùa Bái Đính được xây dựa lưng vào núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình (gần cố đô Hoa Lư). Mặc dù đang trong quá trình xây dựng, nhưng ngôi chùa này đã được chọn là một trong những địa điểm tổ chức các hoạt động nhân Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2008.

Chùa Trúc Lâm

Chùa Trúc Lâm ở về phía tây nam cách thành phố Huế khoảng 5km, tọa lạc trên đỉnh đồi Dương Xuân Thượng thuộc làng Thuận Hòa, xã Thủy Xuân, huyện Hương Thủy.

Thiên Giang tự-ngôi chùa niệm Phật

Bao Vinh hôm nay nếu soi vào lịch sử thật chẳng xứng với danh hiệu là khu thương mại lớn của đất kinh kỳ...

TT Huế: Đặt đá đại trùng tu chùa Giác Lâm

(LQ) Sáng ngày 22-3-2013 (11-2-Quý Tỵ) nhân lễ húy nhật tổ sư Giác Hải, khai sơn chùa Giác Lâm, Tăng chúng chùa Giác Lâm...

Hiền hòa những ngôi chùa làng – Huế

Chùa Huế - Ở vùng đất Huế, khi Chúa Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Hóa đã mang theo tinh thần của Phật giáo, đi...

Chùa Tra Am

Nhân vật có công nhất trong việc xây dựng chùa Tra Am là Hoà Thượng Thích Viên Thành. Ngài là đệ tử chân truyền...

Chùa Mai Vĩnh, huyện Phú Vang tổ chức lễ lạc thành, anh vị

Sáng ngày 15. 1. 2012, tại Chùa Mai Vinh, huyện Phú Vang, TT Huế, chư Tăng bổn tự và đạo hữu Phật tử đã trang nghiêm cử hành lễ lạc thành an vị Phật.

Kể chuyện chùa Huế (tập 7): Từ Quy Thiện đến Hoàng Mai

https://www.youtube.com/watch?v=XHb_gskiZwQ

Tịnh thất Hoàng Mai

Tịnh thất Hoàng Mai cách khá xa trung tâm thành phố Huế. Nhưng Huế “nhỏ như bàn tay”, không phải mất nhiều thời gian để đến được đó… Không hiểu sao tôi mường tượng nhiều đến Sắc-Không khi đứng trước cảnh chùa này. Mỗi thứ đều mang một sắc màu nhạt, tạo cảm giác là một không gian rất tinh khiết và thanh tĩnh…

Giác Hoàng phạm vũ

Vào tháng hai năm Kỷ Hợi (1839), vua Minh Mạng sai dựng chùa Giác Hoàng tại nơi ở của mình lúc còn là hoàng tử. Sơ đồ kiến trúc ban đầu là một đồ án lớn. Chùa lấy Ngự Bình làm tiền án, toạ lạc trong hoàng thành, cách cửa Đông Nam (Thượng Tứ) khoảng 100 mét. Mặt tiền quay về phía Đông Nam (kiêm Đông) - tức hướng toạ Càn hướng Tốn. Khuôn viên chùa xưa là mặt bằng Tam Toà ngày nay, mà di chỉ độc nhất còn lại là cái giếng cổ.

Bài xem nhiều