VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG KINH LĂNG GIÀ PHẠN-HÁN

Các chủng tử là tập khí của tướng, danh và phân biệt, ta nhắc lại năm pháp (pañcadharmāḥ) của Lăng-già: tướng (nimitta), danh (nāma), phân biệt (vikalpa), như tính (tathātā), chính trí (samyagjñāna). Ở đây muốn kết luận hai pháp sau là vô lậu, không đề cập trong đây, vì không phải là đối tượng của a-lại-da thức. Thân có căn là các căn thuộc sắc và y xứ của căn. Cả hai cái này được chấp thọ bởi thức, được nhận làm tự thể của thức, vì cùng chung an, nguy. Chấp thọ và xứ đều là sở duyên.

Tìm hiểu về Tôn giả Pháp Xứng

Kể từ đầu thập niên thứ tám của thế kỷ XX, giới học thuật phương Tây đã dấy lên một phong trào nghiên cứu về Pháp Xứng (Dharmakirti). Vào năm 1982, cuộc hội thảo quốc tế đầu tiên về vị học giả Phật giáo này đã được tổ chức tại Kyoto, Nhật Bản.

GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI

Phật bảo Tỳ-kheo: “Pháp duyên khởi chẳng phải do Ta tạo ra, cũng chẳng phải do người khác tạo ra. Nhưng dù Như Lai có xuất hiện hay chưa xuất hiện ở thế gian thì pháp giới này vẫn thường trụ.

BẢN TÁNH CỦA NHỮNG SỰ VẬT (Hosshō, pháp tánh)

Bản tánh của những sự vật là một danh từ căn bản của Phật giáo Đại thừa. Nó được định nghĩa như là tánh Như, tánh Không và Niết Bàn. Trong Phật giáo nguyên thủy, niết bàn hay “tịch diệt”, ám chỉ sự chứng đắc bình thản, bình an của tâm, thoát khỏi lo âu và phiền não.

Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời

Là những người bình thường, kinh nghiệm tâm linh thì ít ỏi và nhỏ bé, nhưng chúng ta có thể nhờ kinh luận mà cố gắng hình dung ở nơi các vị thánh, dù ở tầng thánh thấp nhất, Đức Phật hiện diện nơi các vị đó như thế nào.

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA

Có vài khía cạnh của triết học Phật Giáo và tôn giáo mà trong đó có sự khác biệt giữa Đại Thừa và Nguyên Thủy. Những gì được trình bày dưới đây chủ yếu là nhắm vào Trung Quán Phái (Madhyamaka) của Đại Thừa.

Phật tánh và tâm từ

Tâm từ là Phật tánh vốn có sẵn, toàn thiện, không tăng thêm không giảm bớt. Đây là tâm từ của chân lý tuyệt đối và tối hậu. Còn những pháp môn tu để khai mở, tương ưng với tâm từ của chân lý tuyệt đối và tối hậu này như phát Bồ đề tâm, quán tưởng tâm từ, bố thí… thuộc về chân lý tương đối và quy ước. Cho đến khi chân lý tương đối tương ưng và hợp chất với chân lý tuyệt đối, lúc đó có giác ngộ viên mãn.

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI DIỆN VỚI HƯ VÔ

Nếu tánh Không được hiểu như một hư vô luận; thì ở đây mọi cái hợp lý đều không phải là hợp lý do đối chiếu với một căn tính nào đó, mà hợp lý vì tương quan đúng, vì kết hợp được mạch lạc giữa nguyên nhân và hiệu quả. Hợp lý không phải vì mọi sự hữu đều có nguyên nhân hiện hữu, nhưng vì là tương quan hiện hữu. Như thế, tất cả đều là hữu của giả danh, vì bản tính của hữu là Không.

Mười đặc điểm của Phật giáo

Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo.

DUYÊN SANH VÀ TỪ BI

Không có cái nhìn duyên sanh, chúng ta dễ dàng gán tên, gán nhãn hiệu, vội vàng phê phán, kết án. Thậm chí một điều xấu của một người nào, đâu phải hoàn toàn do người ấy, mà còn do gia đình, do xã hội, do hoàn cảnh. Nhìn rộng ra theo duyên sanh, chúng ta dễ thông cảm, khoan dung, tha thứ. Chính trên tấm lòng rộng mở này chúng ta mới có cơ hội làm người ấy chuyển hóa.

Bài xem nhiều