TỔNG LUẬN VỀ TỨ THẦN TÚC TỪ A-HÀM, NIKĀYA ĐẾN A-TỲ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ

Do truy tầm các điều mong muốn đều được như ý, nên gọi là thần lực; duyên từ nơi thần lực mà phát ra, nên gọi là thần túc. Lại do duyên vào năng lực của ước muốn và tinh cần, mà định sinh khởi, và do dựa vào thiền định, mà tác dụng của các loại thần lực sinh khởi, nên gọi là Tứ thần túc

TINH HOA TRIẾT HỌC VỀ SỰ TU TẬP VÀ HÀNH ĐẠO CỦA QUÁN ÂM...

Bồ-tát do thực hành quán chiếu Bát-nhã thậm thâm, thấy rõ đương thể của năm thủ uẩn đều là không có tự tính, chúng chỉ là những yếu tố giả hợp, nên Bồ-tát tự tại đối với năm thủ uẩn và mỗi thủ uẩn.

Thế giới Hoa Nghiêm hiện hữu trên nền tảng tánh Không

Như kinh Duy-ma-cật nói, “Từ gốc vô trụ (tánh Không), lập tất cả pháp”. Trung luận (phẩm Quán Tứ đế) nói, “Bởi vì có nghĩa Không. Tất cả pháp được thành. Nếu không có nghĩa Không. Tất cả đều chẳng thành”.

Duyên sanh và tánh Không

Nhiều người, do chỉ nhìn sơ lược bên ngoài, nói đạo Phật là “sắc sắc không không” một cách mơ hồ. Điều này dễ dẫn đến nhìn đạo Phật như là một lối sống bi quan, yếm thế. Từ khi có thêm lối suy nghĩ của văn hóa Tây phương vào đầu thế kỷ 20, chữ Không và Giải thoát càng thêm bị hiểu lầm.

TỔNG LUẬN QUAN ĐIỂM NIẾT-BÀN THEO LUẬN THÀNH DUY THỨC

Tuy tự tính của Đại Niết-bàn bản lai vốn thanh tịnh nhưng do bị che phủ bởi phiền não khách trần nên không được hiển lộ. Khi chân Thánh đạo phát sinh, chướng ấy bị đoạn, khiến cho tướng thanh tịnh hiển hiện nên nói là chứng đắc Niết-bàn

GIỚI THIỆU THUẬN QUYẾT TRẠCH PHẦN TỪ A-TỲ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ ĐẾN THÀNH DUY THỨC...

Bồ tát trước tiên ở trong vô số kiếp thứ nhất khéo léo hoàn bị các tư lương phước đức và trí tuệ, đã viên mãn thuận giải thoát phần, với mục đích nhập kiến đạo, an trụ trong duy thức tính, lại tu tập gia hành với noãn, đỉnh, nhẫn, thế đệ nhất, gọi là Bốn gia hành hay bốn thiện căn thuộc quyết trạch phần.

TINH HOA TRIẾT HỌC TU TẬP VÀ HÀNH ĐẠO ĐỨC PHẬT TỲ BÀ THI

Tinh hoa triết học về sự tu tập và hành đạo của Phật Tỳ-bà-thi là nhẫn nhục, kiên trì và khổ hành để thành tựu Thánh đạo vô lậu giải thoát. Thánh đạo đó chính là Nhất thừa đạo, Phật đạo, mà nó được đi bằng con đường Trung Đạo,

QUÁN SÁT THÂN HÀNH

Tánh Không là bản tánh của tất cả mọi sự vật, mọi hiện tượng, mọi hành động của thân khẩu ý, nên ở đâu trong không gian nào thời gian nào chúng ta cũng có thể nhận ra nó, tương ưng với nó, an trụ trong nó, sống với nó.

TỔNG LUẬN ĐỀ KINH NĂNG ĐOẠN KIM CƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT PHẠN – TẠNG

Vượt qua hay đến bờ bên kia đều là ngôn ngữ ẩn dụ mang tính biểu tượng. Bờ bên này là dụ cho sinh tử, mê lầm, lang thang trôi nổi,…Bờ bên kia là dụ cho Niết Bàn, giải thoát.

GIỚI THIỆU LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH – CHÚ KINH PHÁP HOA (SADDHARMAPUNDARĪKASŪTRA)

Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết chính xác bản kinh Pháp Hoa này được thiết lập khi nào, ở đâu và được ghi lại bằng ngôn ngữ nào trước hết. Có thể đầu tiên nó được ghi bằng một thổ ngữ miền Trung Ấn, sau được chép lại bằng Phạn ngữ cho được trân trọng hơn.

Bài xem nhiều