PHẬT HỌC ĐẠI THỪA
Đại thừa (Mahāyāna) phát triển một nhận thức mới về bản chất lịch sử của Đức Phật Śākyamuni. Điều nầy được nói đến đầu tiên trong chương “Mạng sống của Như lai (Tathāgata)” trong kinh Liên Hoa (Lotus Sūtra), một tác phẩm được hoàn thành cuối cùng vào khoảng năm 200 trước Công nguyên.
TÌM HIỂU PHẬT GIÁO
Các học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất khiếp sợ sấm sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu hoặc khắc phục được. Nhằm mục đích mong cầu tránh được hiểm nguy, họ tìm mọi cách để biểu lộ thân phận nhỏ bé và sự ngoan ngoãn của họ và đồng thời tôn vinh những thứ ấy.
Hai loại kinh điển & sự hình thành học thuyết nhị đế
NSGN: Nhị đế là tục đế và chân đế, còn gọi là chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối hay chân lý thế gian và chân lý xuất thế gian. Từ ngữ Pāli chỉ cho hai loại chân lý này là paramattha-sacca và sammuti-sacca; Sanskrit là samvṛti-satya và paramārtha-satya. Sammuti (samvṛti) là chỉ cho sự quy ước, đồng thuận, tương đối ở đời; và Paramattha (paramārtha) là rốt ráo, cao tột, tối thượng. Sacca (satya) là chỉ cho chân lý, sự thật, hay thực tại.
NHỮNG GIÁ TRỊ PHỔ QUÁT CỦA BỒ TÁT HÀNH
Giữa hai thế giới, giá trị của cùng loại thực vật không giống nhau. Vậy thì, trong mỗi thế giới riêng biệt, các pháp tồn tại với giá trị riêng biệt, đặc thù của chúng. Để vượt lên những giá trị quy ước này, Duy-ma-cật khuyến cáo đại chúng không nên ăn cơm từ cõi Chúng hương bằng ý hữu hạn, bằng tâm ý bị ràng buộc trong giới hạn phương vực. Vượt lên giới hạn cá biệt của thế giới là để tiến lên nhận chân giá trị phổ quát, nhận thức tính bình đẳng của tất cả.
Những Luận Ðiểm Khác Nhau Giữa Triết Học Và Phật Giáo
Phật giáo vốn là một tôn giáo, nhưng Phật giáo và các tôn giáo khác không giống nhau. Các tôn giáo khác thường là thờ phụng và tin vào một vị thần đầy huyền bí, cao siêu nào đó. Loại tín ngưỡng này thường xuất hiện từ ảo tưởng và tình cảm, là mê tín.
CĂN BẢN GIỚI BỒ TÁT CỦA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
Việc thọ giới Bồ tát chi tiết nguyện tránh hai bộ phận hành vi tiêu cực mà Đức Phật ngăn cấm cho những ai tu tập như những vị Bồ tát để đạt đến Giác Ngộ và để có thể làm lợi ích cho những người khác tối đa như có thể:
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ – Phần 04: Từ thời Đức Phật Thích-ca...
Ngài nhận ra rằng mặc dù con người có thể tránh nhìn một người già nhưng ai cũng phải già đi. Mặc dù con người không muốn đau khổ do bệnh tật hoặc chứng kiến những người bệnh nhưng không một ai có thể thoát khỏi bệnh tật. Mặc dù con người lo sợ cái chết và không muốn chết nhưng không ai có thể thoát khỏi cái chết.
Tìm hiểu Trung Quán Luận với sự phát triển Phật giáo Đại thừa
Trung Quán Luận truyền vào Việt Nam năm nào, do ai đem vào đầu tiên vẫn còn tranh luận, song sự ảnh hưởng của nó đối với Thiền Phật giáo Việt Nam là không thể phủ định.
LÝ TƯỞNG BỒ TÁT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thể nói rằng một trong những học thuyết nổi bật của Phật giáo Đại thừa là học thuyết Bồ-tát, mặc dù khái niệm Bồ-tát đã xuất hiện trước đó trong Phật giáo Theravāda. Với việc xây dựng hình tượng Bồ-tát lý tưởng đi cùng với những nguyên tắc tu tập và thệ nguyện cứu độ chúng sanh, Phật giáo Đại thừa thể hiện là một tôn giáo đề cao tinh thần nhập thế tích cực.
Đánh Giá Duyên Khởi Và Tính Không
Tính không là cực kỳ quan trọng, do vì nếu chúng ta thông hiểu thấu đáo, chúng ta có thể được giải thoát khỏi vòng lưu chuyển của những cảm xúc tàn phá và qua việc không thấu hiểu tính không, chúng ta sẽ bị lôi đi, như bị xỏ mũi, vào trong những cảm xúc tàn phá, mà những thứ ấy gây ra khổ đau từ đời này sang đời khác trong vòng sinh tử luân hồi. Tuy nhiên, khi chúng ta lưu tâm rằng tính không của chiếc xe hơi tùy thuộc trên chiếc xe, rằng cơ sở của tính không là một phẩm chất dường như quan trọng hơn tự chính tính không.