Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến...
Phật giáo không phải là một tôn giáo bắt buộc những người kế thừa nghiêm khắc trung thành đối với hệ giáo lý nào đó.
Đại sư Trí Khải và Thiên Thai Tông
Đã có nhiều sách vở, bài viết hoặc với tính chất nghiên cứu, hoặc là các bài giảng phổ cập bàn về tông Thiên Thai và kinh Pháp Hoa. Bài viết này nói đến vai trò, vị trí của đại sư Trí Khải và tông Thiên Thai trong lịch sử Phật giáo, cũng như trong nền văn hóa tư tưởng của toàn thể nhân loại.
LƯỢC LUẬN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHẬT TÍNH
Nói Phật tính là để cho chúng sinh sinh khởi tín tâm tu hành thành Phật, mặt khác cũng phá luôn quan điểm chấp trước các pháp có tự tính của ngoại đạo, và phá bỏ lối chấp hữu tình vô tính của hàng Tiểu thừa.
CỐT TUỶ CỦA ĐẠO PHẬT
Qua đức Phật, các bạn thấy rõ Ngài là một người giản dị, nhiệt thành, đơn độc chiến đấu, vì ánh sáng chân lý, một nhân cách sống động, có thực, chứ không phải là một nhân vật huyền thoại. Ngài cũng ban cho nhân loại một bức thông điệp có tính cách phổ quát đại đồng
GIỚI THIỆU THÀNH DUY THỨC
Với định nghĩa kinh điển như vậy về tâm, hay citta, khi nói rằng “tam giới duy tâm”, không có nghĩa rằng chúng là kết quả được sáng tạo bởi tâm tư duy. Ý nghĩa không xuyên tạc nên hiểu rẳng, thế giới này là kết quả của hành vi thiện hay bất thiện của chúng sinh trong quá khứ.
SẮC THÁI TÂM LÝ CỦA PHẬT GIÁO
Những gì Ðức Phật thuyết giảng trong thời gian bốn mươi lăm năm quả thật bao la và có nhiều sắc thái rất khác nhau, vô cùng thâm diệu, khiến nhiều học giả gọi Phật Giáo là một tôn giáo; một triết học; một hệ thống luân lý; một hệ thống tôn giáo-triết học; một học thuyết đạo đức lý tưởng.
Bồ Tát Quán Thế Âm (觀世音菩薩)
Nhân ngày Khánh Đản Bồ Tát Quán Thế Âm 19.2.Ất Mùi (2015), mỗi người con Phật chúng ta hãy dâng nén tâm hương hướng về Ngài, cầu nguyện Đức Đại từ, Đại bi, Cứu khổ, Cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát cứu vớt mọi sinh linh đang sống trong biển khổ, sông mê mau mau tỉnh ngộ hướng về bờ giác.
SUY GẪM VỀ PHẬT NGÔN
Trong Phật Giáo không có sự cưỡng bách hay bắt buộc và không đòi hỏi nơi tín đồ một đức tin mù quáng. Từ ngoài nhìn vào, người có tánh hoài nghi sẽ lấy làm hoan hỷ lắng nghe lời kêu gọi nên khảo sát tận tường. Từ đầu đến cuối Phật Giáo được mở rộng cho tất cả những ai có mắt để thấy và có tâm để hiểu biết.
ẨM THỰC VÀ NHỮNG GIỚI LUẬT LIÊN QUAN
Vạn loại hữu tình và ngay cả loài vô tình tồn tại và sinh trưởng đều phải nhờ có sự trao đổi chất. Sự trao đổi chất đối với loài động vật bao gồm con người không thể không kể đến vấn đề ẩm thực. Hai từ “ẩm thực” vừa có nghĩa là thức ăn, nước uống hay thực phẩm; vừa là cách thức ăn uống.
Ý nghĩa của sự không tranh biện trong Phật giáo
Các kinh sách, đặc biệt là kinh sách Nam tông, ghi chép rằng vào thời kỳ của Đức Phật không phải chỉ có một trào lưu duy nhất là Phật giáo, trái lại Đức Phật đã sống trong một thời kỳ vô cùng phong phú gồm nhiều truyền thống triết học và tín ngưỡng khác. Có rất nhiều vị Thầy lớn tuổi và nổi tiếng hơn cả Phật, chẳng hạn như vị thầy Bà-la-môn Jina Mahavira mà kinh sách Phật giáo thường nói đến dưới danh hiệu là Nigantha Nathaputta.