KINH VU LAN – Âm hán và Việt dịch từ bản khắc gỗ Càn...

Kinh Vu Lan Bồn, do ngài Trúc Pháp Hộ (Dharmarakṣa – Đàm-ma-la-sát 230 – 316) dịch vào đời Tây Tấn, là một trong số những kinh văn được dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ từ khá sớm, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh ở quyển số 16, kinh số 685, bắt đầu từ dòng 25 trang 779, tờ a và kết thúc ở dòng thứ 23, trang 779, tờ c. Như vậy, đây là một bản kinh rất ngắn. Toàn văn kinh không đến 1.000 chữ trong Hán ngữ.

Tâm kinh bên cội anh đào

Hoa đào Đà Lạt, hoa anh đào của Nhật, hoa anh đào của Hoa Thịnh Đốn đều nở vào mùa xuân. Tôi ngồi giữa mùa xuân Cali, nghe chị Đông Anh ở Đà Lạt xuýt xoa khen những nhánh đào xuân trổ nụ.

Quét tâm

Một ngày nọ, Phật thấy một vị tăng khóc bên ngoài lối vào tịnh xá Jetvana Vihara. Một đám đông người đứng xem pha trò về vị tăng đó và châm chọc về sự ngu dốt. Quả thật vị này chậm và đần, tên anh là Ksudrapanthaka. Biết anh ngay thẳng, Phật đánh giá đúng mức anh và hỏi một cách tình cảm: “Vì sao con khóc khổ sở thế?”

Mười đặc điểm của Phật giáo

Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo.

TÌM HIỂU PHẬT GIÁO

Các học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất khiếp sợ sấm sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu hoặc khắc phục được. Nhằm mục đích mong cầu tránh được hiểm nguy, họ tìm mọi cách để biểu lộ thân phận nhỏ bé và sự ngoan ngoãn của họ và đồng thời tôn vinh những thứ ấy.

Đạo Phật – Kho tàng trí tuệ Minh triết vi diệu

Phật giáo ra đời ở Châu Á, nên việc tiếp cận giáo lý của đức Phật đối với các nước trong cộng đồng khu vực, đương nhiên là có nhiều thuận lợi. Bởi có những yếu tố tương đồng về văn hoá, kinh tế, xã hội. Do đó việc tư duy để thấu hiểu được những nét căn bản của giáo lý là điều không khó khăn lắm so với những nước ở Châu Âu và Phương Tây.

Tản mạn về địa ngục, thiên đàng

Con người ai cũng có ước mơ. Kẻ thì mơ cảnh giàu sang, người thì mơ được thông minh, xinh đẹp, người khác lại mơ được nổi tiếng… Cứ 100 người thì có lẽ đã có đến 101 ước mơ! Hễ đời sống thực tế càng bế tắc thì con người lại càng ước mơ nhiều, để bù đắp vào những cái còn thiếu trong cuộc sống. Cũng như khi đời sống nội tâm càng nghèo nàn thì người ta càng hướng về ngoại vật.

Giới thiệu về Nghiệp: Bài 1: Tứ Diệu đế trong ngôn ngữ hàng ngày

Tôi rất vui vì đã có mặt tại Halapa một lần nữa. Chủ đề mà tôi được yêu cầu thảo luận tối nay là...

Sự Lạc Quan và Tích Cực của Phật Giáo

Nếu có thể quét sạch mọi tự ngôn tự ngữ thuộc vọng tâm (cất hết sở niệm hay sở quán) thì mới được tâm không động không rung chuyển. Tâm không động không rung chuyển ấy mới là bản tính tịch nhiên vắng lặng chiếu soi trong cõi lòng ngay hiện tại vậy.

Ý nghĩa phước và chuyển phước trong đạo đức học của Tịch Thiên

Nỗ lực học thuật trong nghiên cứu đạo đức học Phật giáo Ấn Độ đã thiên mạnh vào văn học Pāli như được giảng giải trong truyền thống Theravāda. Bài viết này cố gắng sửa lại sự bất cân bằng đó bằng việc xem xét tư tưởng đạo đức của nhà tư tưởng Phật giáo Đại thừa Ấn Độ, Tịch Thiên (Śāntideva).

Bài xem nhiều