GIỚI THIỆU THUẬN QUYẾT TRẠCH PHẦN TỪ A-TỲ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ ĐẾN THÀNH DUY THỨC...

Bồ tát trước tiên ở trong vô số kiếp thứ nhất khéo léo hoàn bị các tư lương phước đức và trí tuệ, đã viên mãn thuận giải thoát phần, với mục đích nhập kiến đạo, an trụ trong duy thức tính, lại tu tập gia hành với noãn, đỉnh, nhẫn, thế đệ nhất, gọi là Bốn gia hành hay bốn thiện căn thuộc quyết trạch phần.

Như lý tác ý

Như lý tác ý (Yoniso manasikàra) hay còn gọi là như lý khởi tư duy là một thuật ngữ Phật học dùng để nói về cách nhìn sự vật hay hiện tượng một cách đúng đắn theo quan niệm của đạo Phật.

Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cho đến...

Phật giáo không phải là một tôn giáo bắt buộc những người kế thừa nghiêm khắc trung thành đối với hệ giáo lý nào đó.

Khảo về Tám thức với Tâm lý học hiện đại – Thức thứ bảy

Thức thứ tám còn có công năng chấp thọ thân xác, nghĩa là giữ gìn không để thân xác bị tan hoại trong thời gian sống của sinh vật. Vì thế một người dù bị hôn mê trong thời gian dài, thân xác vẫn không bị tan hoại. Nếu người đó chết thật, sự chấp thọ của Thức thứ tám không còn, thân xác sẽ nhanh chóng bị tan hoại.

Sự sùng tín trong kinh Hoa Nghiêm

Sùng tín, sùng mộ, kinh ngưỡng là một yếu tố quan trọng trên con đường Phật giáo. Tín mở đầu cho năm căn, năm lực trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Lễ kính, lễ lạy là điều dễ thấy nhất trong sinh hoạt của một hành giả.

CỐT TUỶ CỦA ĐẠO PHẬT

Qua đức Phật, các bạn thấy rõ Ngài là một người giản dị, nhiệt thành, đơn độc chiến đấu, vì ánh sáng chân lý, một nhân cách sống động, có thực, chứ không phải là một nhân vật huyền thoại. Ngài cũng ban cho nhân loại một bức thông điệp có tính cách phổ quát đại đồng

KINH VU LAN – Âm hán và Việt dịch từ bản khắc gỗ Càn...

Kinh Vu Lan Bồn, do ngài Trúc Pháp Hộ (Dharmarakṣa – Đàm-ma-la-sát 230 – 316) dịch vào đời Tây Tấn, là một trong số những kinh văn được dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ từ khá sớm, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh ở quyển số 16, kinh số 685, bắt đầu từ dòng 25 trang 779, tờ a và kết thúc ở dòng thứ 23, trang 779, tờ c. Như vậy, đây là một bản kinh rất ngắn. Toàn văn kinh không đến 1.000 chữ trong Hán ngữ.

TÌM HIỂU PHẬT GIÁO

Các học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất khiếp sợ sấm sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu hoặc khắc phục được. Nhằm mục đích mong cầu tránh được hiểm nguy, họ tìm mọi cách để biểu lộ thân phận nhỏ bé và sự ngoan ngoãn của họ và đồng thời tôn vinh những thứ ấy.

Lịch sử Phật giáo Ấn Độ – Phần 04: Từ thời Đức Phật Thích-ca...

Ngài nhận ra rằng mặc dù con người có thể tránh nhìn một người già nhưng ai cũng phải già đi. Mặc dù con người không muốn đau khổ do bệnh tật hoặc chứng kiến những người bệnh nhưng không một ai có thể thoát khỏi bệnh tật. Mặc dù con người lo sợ cái chết và không muốn chết nhưng không ai có thể thoát khỏi cái chết.

TỔNG LUẬN ĐỀ KINH NĂNG ĐOẠN KIM CƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT PHẠN – TẠNG

Vượt qua hay đến bờ bên kia đều là ngôn ngữ ẩn dụ mang tính biểu tượng. Bờ bên này là dụ cho sinh tử, mê lầm, lang thang trôi nổi,…Bờ bên kia là dụ cho Niết Bàn, giải thoát.

Bài xem nhiều