Khái quát về Giáo dục nhân cách trong kinh tạng Pàli

Giáo dục có liên hệ mật thiết với những gì làm nền văn hóa và văn minh của một xứ sở. Các công trình sáng tạo là suối nguồn của văn minh, còn vai trò xây dựng và phát triển xã hội của giáo dục là suối nguồn văn hóa của một dân tộc. Giáo dục, văn hóa, văn minh đều là sản phẩm của tư duy con người.

TỔNG LUẬN – LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG

Mỗi dân tộc đều có một thứ Tiếng nói (Ngôn ngữ) và Chữ viết (Văn tự) chính thức. Như thế thì mọi sinh hoạt có liên quan đến chữ viết của cộng đồng dân tộc ấy – kể cả sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, đều phải dựa trên thứ chữ viết chính thức kia.

Định tâm

Mình biết rất nhiều người tốt (đặc biệt là phụ nữ), có đầy đủ mọi phẩm chất để được hạnh phúc nhưng lại luôn...

LÝ TƯỞNG BỒ TÁT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Có thể nói rằng một trong những học thuyết nổi bật của Phật giáo Đại thừa là học thuyết Bồ-tát, mặc dù khái niệm Bồ-tát đã xuất hiện trước đó trong Phật giáo Theravāda. Với việc xây dựng hình tượng Bồ-tát lý tưởng đi cùng với những nguyên tắc tu tập và thệ nguyện cứu độ chúng sanh, Phật giáo Đại thừa thể hiện là một tôn giáo đề cao tinh thần nhập thế tích cực.

Xuân, thời tính và không tính

Đã đi không có đi, vì đã đi rồi. Nếu lìa ngoài đã đi có động tác đi, việc ấy cũng không đúng. Chưa đi cũng không có đi, vì chưa có động tác đi. Còn lúc đang đi là một nửa đi một nửa chưa đi, vì không lìa khỏi đã đi và chưa đi vậy.

Cái nhìn từ con đường giải thoát

(LQ) “Vẫn còn mê lầm, con lần bước trên con đường thánh thiện” (Đại sư Khenpo Tsultrim Gyatso Rinpoche). Ngay sau khi giác ngộ, Đức...

TT. Huế: Trường TCPH tỉnh tổ chức kỳ thi tốt nghiệp khóa VII (2013...

Sáng ngày 26/06/2017 (03/06 năm Đinh Dậu) tại trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên Huế, Tổ đình Báo Quốc, phường Phường Đúc, thành phố Huế đã diễn ra lễ khai mạc kỳ thi tốt nghiệp khóa VII (2013 - 2017).

CỐT TUỶ CỦA ĐẠO PHẬT

Qua đức Phật, các bạn thấy rõ Ngài là một người giản dị, nhiệt thành, đơn độc chiến đấu, vì ánh sáng chân lý, một nhân cách sống động, có thực, chứ không phải là một nhân vật huyền thoại. Ngài cũng ban cho nhân loại một bức thông điệp có tính cách phổ quát đại đồng

LƯỢC LUẬN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHẬT TÍNH

Nói Phật tính là để cho chúng sinh sinh khởi tín tâm tu hành thành Phật, mặt khác cũng phá luôn quan điểm chấp trước các pháp có tự tính của ngoại đạo, và phá bỏ lối chấp hữu tình vô tính của hàng Tiểu thừa.

Hai loại kinh điển & sự hình thành học thuyết nhị đế

NSGN: Nhị đế là tục đế và chân đế, còn gọi là chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối hay chân lý thế gian và chân lý xuất thế gian. Từ ngữ Pāli chỉ cho hai loại chân lý này là paramattha-sacca và sammuti-sacca; Sanskrit là samvṛti-satya và paramārtha-satya. Sammuti (samvṛti) là chỉ cho sự quy ước, đồng thuận, tương đối ở đời; và Paramattha (paramārtha) là rốt ráo, cao tột, tối thượng. Sacca (satya) là chỉ cho chân lý, sự thật, hay thực tại.

Bài xem nhiều