Người gở hoa trong kinh Duy Ma
Chuyện kể rằng, vào lúc sắp mạng chung, một hôm cư sĩ Duy Ma hiện bệnh. Trong những khoảnh khắc cuối đời ấy, ông mong ước được Bậc Đạo Sư thân lâm đến thăm. Biết đựơc tâm nguyện đó, đức Phật gọi Xá Lợi Phất đến, bảo Tôn giả thay mặt ngài đến thăm bệnh Duy Ma. Băn khoăn một hồi lâu, tôn giả đành phải trình lên Đức Phật lí do khiến mình không thể thămbệnh Duy Ma.
Vay trả trả vay-tâm lý học siêu hình của Phật giáo (tiếp theo và...
Thực tế, chết không phải là hết, mà nó khởi đầu cho một cuộc sống khác; đó là lúc sau khi thần thức rời thân cũ, để mượn thân khác cho cuộc sống mới. Tuỳ vào nghiệp lực dẫn dắt để đi tìm, vay hay nhận một thân mới, trong suốt thời gian ấy nó được gọi là Thân trung ấm.
Biểu tượng Thường Bất Khinh Bồ-tát trong kinh Pháp Hoa
Có thể nói trong các biểu tượng của kinh Pháp Hoa thì biểu tượng về Bồ-tát Thường Bất Khinh là một trong những biểu tượng đặc sắc nhất mà hầu như bất cứ những ai trì tụng kinh đều phải nhớ đến. Tên của Bồ-tát vẫn còn âm vang trong tâm khảm của mọi người về những đức hạnh tuyệt vời có một không hai trong kinh điển Đại thừa.
Vay trả trả vay (Tâm lý học siêu hình của Phật giáo)
“Vay trả, trả vay” là công năng, hoạt dụng và địa vị của thức (năng-hoạt-vị thức) biến chuyển khiến vòng saṃsāra (luân hồi) luôn tiếp diễn. Có lẽ chúng ta chẳng ngỡ ngàng gì với nghi vấn: “Sau khi chết là hết?” hay “sau khi chết, con người sẽ đi về đâu?”, mà nó đã quá xa xưa và cổ hủ đối với người phương Đông nói chung và người Việt-nam xưa và nay nói riêng.
Giới luật Phật giáo & luật pháp thế gian
Một người Phật tử sống trong một đất nước, vừa thực hành lời Phật dạy, thọ trì Giới pháp để trau dồi đạo đức, vừa thực hiện trách nhiệm một công dân đối với đất nước. Trong cùng một lúc ta thực hiện hai chức năng, là Phật tử không thể không thọ trì Giới luật để tu tập; là phần tử của xã hội, không thể không tuân thủ theo hiến pháp, pháp luật của nhà nước.
Thân tâm vô ngã, vậy ai tu ai chứng?
Chúng sanh sẵn có pháp thân, vốn không sanh diệt, nay do một niệm ban đầu vô minh bất giác, mà quên Phật tánh xưa kia, khởi lên tham lam, giận tức, si mê, rồi tạo nhiều thứ nghiệp, dẫn đến sanh tử luân hồi trong sáu đường, cho nên nói do vô minh vọng động tạo tác mà có thế giới, chúng sanh, ngã và pháp.
Tư tưởng thiền học trong kinh Kim Cang
Có nhiều cách thức để chúng ta tiếp cận với kinh điển. Chúng ta đọc kinh như một tác phẩm văn học để tìm ra những biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng, hay đọc kinh để hiểu những phạm trù triết học, những tư tưởng ẩn áo mà kinh hàm chứa, v.v…
Đức Phật dạy 7 yếu tố làm ổn định lòng dân và xây dựng...
Một quốc gia vững mạnh là quốc gia đó phải ổn định về kinh tế, chính trị, văn hóa, và đoàn kết nội bộ. Trong đó văn hóa là hạt nhân cơ bản để tạo nên sự đoàn kết vững mạnh của quốc gia, xứ sở đó.
Đời vô thường
"Tất cả mọi sự vật trong thê gian này đều phải biến chuyển không ngừng: chúng luôn sanh, trụ, dị, diệt hoặc thành, trụ, hoại, không. Thế giới không một vật nào tồn tại vĩnh viễn và có thể đứng yên một chỗ; tất cả đều vô thường, không những vô thường trong từng năm, tháng, ngày, giờ mà nó còn vô thường trong từng sát-na sanh diệt."
Hãy sống cho nhau
"Hãy sống sao cho lợi mình lợi người! Như tằm phá bỏ kén, mà trong đó nó tự giam mình để thuận theo nhịp sống và sự tiến hóa. Hãy ban tặng cho nhau những hạt giống từ bi, trí tuệ như người vãi mạ tung cánh tay rộng trên nền trời xanh, với hy vọng gặt hái được những cành lúa trĩu hạt cuối mùa..."