Ý nghĩa Vu lan, An cư, Tự tứ, Bố tát, Thuyết giới

Cha mẹ suốt đời lo cho con cái không kể nhọc nhằn, lam lũ. Ba năm nhủ bộ chín tháng cưu mang, công đức ấy chẳng thể lấy gì mà so sánh được, bút mực nào mà tả cho hết được, và không lời lẽ nào tả cho xong được. Bởi thế, người xưa thường mượn hình ảnh núi Thái sơn, nước trong nguồn để so sánh với tình cha nghĩa mẹ.

Phước đức của việc hiếu dưỡng cha mẹ

Nhiều người, do không hiểu trọn vẹn ý nghĩa xuất gia ly dục của các tu sĩ Phật giáo, đã cho rằng Phật giáo không hiếu kính đối với cha mẹ. Và trong xã hội hiện nay, khái niệm “hiếu” ngày càng được người ta hiểu một cách hời hợt. Vậy đối với ân đức của cha mẹ, tín đồ Phật giáo có thái độ như thế nào?

Quan niệm về "Hiếu" trong giáo lý Phật giáo

"Hiếu thuận không chỉ thiết lập cho mình lâu dài tình cảm thâm sâu phụ tử hay mẫu tử, mà phải trước mắt thiết lập và phát triển bản thân mình trở thành con người có nhân cách hoàn bị, có phẩm chất đạo lý. Dựa trên căn bản của nhân cách mà các vấn đề xã hội, vũ trụ, nhân sinh được thiết lập một nền đạo lý tốt đẹp với tinh thần hướng thượng vượt thoát lên trên quan niệm chấp ngã, chấp pháp chật hẹp của thế gian..."

Như Lai không tranh luận với đời chỉ có đời tranh luận với Như...

Câu chuyện được ghi lại trong một bài kinh thuộc tạp A Hàm, về sự tranh luận của người thế gian đối với đức Phật như sau: Một lần nọ Đức Thế Tôn cùng chư vị Tỷ kheo khất thực ngang qua cánh đồng ở ngôi làng Ekanala, đức Phật bị một nông dân tên là Bharadvala chặn đường. Ông ta là một người giàu có, ruộng mẫu trâu bầy, thốc lúa đầy kho.

Duy tuệ thị nghiệp

Lý tưởng giáo dục và những phương pháp thực hiện lý tưởng này, hiển nhiên Phật giáo đã có một lịch sử rất dài. Phạm vi hoạt động của nó không chỉ giới hạn chung quanh những tàng kinh các, hay những pháp đường của các Tăng viện; mà còn ở cả nơi triều đình, công sảnh, và bất cứ nơi nào mà mọi người có thể tụ tập ít nhất là hai người, trong tất cả sinh hoạt nhân gian.

Dòng đời dòng sông

Ai đã một lần đi qua dòng sông mùa nước lũ thì chắc rằng đã cảm nhận hết sự hiểm nguy và hung dữ của nó. Dòng nước cứ chực cuốn đi bất cứ những gì hiện hữu.Với những làn bọt trắng đục, dòng nước xoáy như muốn cuốn phăng tất cả trên đôi bờ, những cành cây lao băng băng, khi lặn khi hụp, trong màu đỏ ngầu sôi sùng sục, từng mảng bèo xanh trôi tan tác. Nước đẩy xô nhau, hò reo tuôn chảy.

Nói lời dịu dàng dễ thương

"Trong cuộc sống chúng ta, hạnh phúc hay khổ đau đều khởi đi từ lời nói. Lời nói dịu dàng đằm thắm, dễ thương, lịch sự luôn mang lại một cảm giác ấm áp, an vui, nhẹ nhàng và thoải mái cho người nghe. Tuyệt nhiên, đó không phải là lời nói khách sáo, tâng bốc, dua nịnh để cho được việc. Và ngược lại, đôi khi một lời nói mà làm cho người khác phải tan nhà nát cửa, gây ra sự thù oán, nghi kị lẫn nhau."

Phật giáo cho đời và cho chúng ta

Bài viết này trích từ website: www.Littlebang.wordpress.com, thuộc Little Bangkok Sangha ("littlebang"), do tì khưu Phra Cittasamvaro điều hành. Tì khưu Phra Cittasamvaro thọ giới cụ túc ở Thailand vào năm 1996, tốt nghiệp đại học, bằng cử nhân Tâm lý học Phật Giáo trường đại học Mahachulalongkorn Rajavidyalaya, Thailand.

Bài pháp vi diệu

“Bất tư thiện, bất tư ác, chánh dự ma thời, na cá thị Minh Thượng toạ bản lai diện mục”. (Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, chính khi ấy, cái gì là “Bản lai diện mục” của Thượng toa Minh).

Tinh thần tự do trong Giới luật Phật giáo

Năm giới là giới cơ bản của tất cả các giới, là giới căn bản để lập nên những giới khác, cũng giống như một kiến trúc sư cần xây nhà cao bao nhiêu tầng đi nữa thì trước hết phải xây dựng nền móng thứ nhất cho vững. Còn người Phật tử, nếu giữ năm giới không tốt, thì sau này làm sao mà gìn giữ giới nào nữa? Lẽ cố nhiên là người đó không làm được.

Bài xem nhiều