Hạnh phúc xả ly

Ở đời người ta thường cho hạnh phúc là có được cái này, cái kia: Có nhà lầu, xe hơi, có vợ đẹp, con ngoan, có tài sản, quyền thế, v.v... Khi chưa có thì muốn có, làm đủ mọi cách để cho có. Có rồi thì sợ mất hoặc xem thường rồi lại muốn có cái khác. Nếu không được thì buồn phiền, bất mãn, khổ sở.

Mẹ từ bi

Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, có một người thật sự tin rằng tình thương là năng lượng của sự sống và hạnh phúc. Cũng vậy với câu nói “luật sống của con người chỉ tóm tắt trong hai điều, đó là: bớt dục vọng và thêm tình thương”. (Câu chuyện kể về đức Phật trong “Ánh đạo Vàng” của Võ Đình Cường).

Niệm Phật-suối nguồn từ bi dập tắt lửa tam độc

"Trong các pháp môn tu tập, pháp môn niệm Phật là một trong những pháp môn phổ biến và vi diệu. Nhất tâm bất loạn thì công năng vi diệu của nó như suối nguồn từ bi vô hạn, có thể đem đến sự giải thoát cho chính ta trong hiện tại mà còn giúp cho chúng sanh an lạc trong nhiều kiếp trong tương lai..."

Ngẫm lại mình khi học kinh Pháp Hoa

Kinh Pháp hoa con đã được nhiều năm đọc tụng nghe người ta nói tụng Pháp hoa được phước nên cứ đi tụng. Tuy tụng mà chưa hiểu nhiều về Pháp hoa. Nhưng niềm tin đang tiềm ẩn trong lòng chợt trỗi dậy.

Hãy tự chiến thắng mình

Để có thể tồn tại trong cuộc đời này, mỗi chúng ta đã trải qua không biết bao nhiêu cuộc chiến đầy gian nguy, thử thách. Trong số đó, cuộc chiến đấu với chính mình là một cuộc chiến đấu khó khăn nhất. Nó có ý nghĩa quyết định đối với tương lai, đối với nhân cách, phẩm gia của mỗi người.

Tản mạn về lòng tin

Trong cuộc sống, phàm làm một việc gì chúng ta đều cần có một niềm tin. Niềm tin tạo cho ta một sự hứng khởi và quyết tâm, một sự nổ lực, một niềm hy vọng hướng đến. Có niềm tin, xem như đi nửa chặng đường của sự thành công.

Phật Thích Ca: Vạn nẻo đường vào cửa không

Ngày nay nhiều thức giả Âu Mỹ đã nghiêng về Phật Giáo bởi vì ba nội dung: Tự Do, Bình Đẳng và Bác Aí của Nhà Phật. Trong một cuộc phỏng vấn, nhà bác Học Albert Einstein đã nhận định rằng: trong tương lai, nếu có một tôn giáo nào mà tuổi trẻ theo đuổi thì đó có Đạo Phật bởi vì chủ trương hoàn toàn tự do, bình đẳng, và bác ái cuả Phật Giáo phù hợp với khát vọng của tuổi trẻ.

Phật đản: Lý tưởng tự do và bình đẳng trong đạo Phật

Theo truyền thống Phật giáo Bắc tông, bốn ngày: Đản sanh, Xuất gia, Thành đạo và Nhập Niết bàn của đức Phật đều khác nhau. Đản sanh của đức Phật là vào ngày Rằm tháng Tư âm lịch; xuất gia ngày mồng Tám tháng Hai, thành đạo ngày mồng Tám tháng Chạp và nhập Niết bàn ngày Rằm tháng Hai. Riêng ngày đản sanh tiếng Phạn gọi là Vesak.

Cảm nghĩ về đạo đức Phật giáo

"Đạo đức Phật giáo - với những giới luật (nguyên tắc trong cuộc sống cao đẹp) mang tính chất quy luật đặc thù (thập nhị nhân duyên, biến chuyển theo vòng lưu chuyển và hoàn diệt), trong thực tế vẫn nằm trong Định luật chung (lý duyên khởi) - trong cùng hệ thống cơ cấu xây dựng trên nền tảng lý luận của một phương pháp luận đúng đắn, liên kết nhiều mặt quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy, hợp nhất thành một nguồn trí tuệ sáng suốt, hướng dẫn con người trong mọi hoạt động nhận thức một cách tốt nhất những vấn đề cần thiết trong cuộc sống..."

Hạt cơm nặng như núi Tu Di

Thời Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ kheo thường hay khen chê thức ăn do tín thí cúng dường. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị Tỷ kheo ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan đem y cà sa của Ngài ra giặt.

Bài xem nhiều