KINH VU LAN – Âm hán và Việt dịch từ bản khắc gỗ Càn...

Kinh Vu Lan Bồn, do ngài Trúc Pháp Hộ (Dharmarakṣa – Đàm-ma-la-sát 230 – 316) dịch vào đời Tây Tấn, là một trong số những kinh văn được dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ từ khá sớm, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh ở quyển số 16, kinh số 685, bắt đầu từ dòng 25 trang 779, tờ a và kết thúc ở dòng thứ 23, trang 779, tờ c. Như vậy, đây là một bản kinh rất ngắn. Toàn văn kinh không đến 1.000 chữ trong Hán ngữ.

CON ÐƯỜNG TÍCH CỰC CỦA ÐỨC PHẬT

“Rối loạn bên trong, rối loạn bên ngoài, nhân loại vướng mắc trong một cuộc rối loạn. Tôi xin hỏi Sa Môn Gotama (Cồ Ðàm). Ai là người sẽ gỡ rối cho tình trạng rối loạn ấy?”

Lợi ích của tọa thiền với giáo dục

Mục đích tối hậu, cao quý nhất của con người là trở thành Phật. Nhưng không phải ai “kiến tánh” và toạ thiền cũng đều thành Phật cả. Song, toạ thiền của nhà Phật là con đường duy nhất để có thánh trí và có lòng từ bi. Đó là con đường của chư Phật.

Hạt cơm nặng như núi Tu Di

Thời Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ kheo thường hay khen chê thức ăn do tín thí cúng dường. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị Tỷ kheo ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan đem y cà sa của Ngài ra giặt.

Từ mê đến ngộ

Con số 0 tượng trưng cho trạng thái hợp nhất nơi mà người biết, cái được biết và sự nhận biết là một –...

Xuất thế và nhập thế

"Chân lý Phật pháp vốn không rời khỏi thế pháp, xuất thế hay nhập thế hoàn toàn ở nơi tự tâm. Nếu tâm đoan chính thì nhập thế cũng là xuất thế, nếu tâm bất chính thì cho dù xuất thế hay nhập thế cũng vẫn trôi lăn theo thế tục...'

Sanh tử khổ qua văn Khuyến Phát Bồ Đề Tâm (tiếp theo và hết)

Nhưng hẳn chúng ta cũng cần phải xác định được nguyên nhân của khổ. Bởi khổ chỉ là cái kết quả mình phải chịu. Mình có sanh ra, có chết đi, có trôi lăn mãi trong sanh tử ấy toàn là cái kết quả, cái đến bị động. Như trên có đề cập đến kệ Pháp cú 60, trong ấy Đức Thế Tôn đã dạy rất rõ: “ngu nhân không thấy pháp lành, luân hồi nào biết mối manh nẻo về.”

Khai mạc kỳ thi Tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa VIII

Sáng 24/6/2019 (22/5 Kỷ Hợi) tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (p. An Tây, tp. Huế) đã diễn ra buổi lễ Khai mạc kỳ thi Tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa VIII (2015-2019).

Giáo lý vô ngã của Phật giáo và vấn đề siêu ngã (tiếp theo...

Một lý luận khác được thêm vào nhằm hỗ trợ cho lý thuyết siêu ngã đặt cơ sở ở bài thuyết giảng về Người-mang-gánh-nặng ở trong Tương Ưng Bộ Kinh (1).

Quy y Tam Bảo

Sống trên cuộc đời, cho dù bạn có nhiều tiền bạc, nhà cửa nguy nga tráng lệ đến mấy thì vẫn cảm thấy trống vắng, buồn chán và bế tắc tâm linh sầu khổ. Bởi khi nào những cảm xúc lo lắng, sợ hãi, thương nhớ, giận hờn… vẫn còn ngự trị trong tâm chưa được chuyển hóa, thì bạn không thể tự do và an lạc. Chỉ trừ khi bạn biết trở về nương tựa Tam bảo để học hỏi và thực hành theo lời dạy của đức Thế Tôn, thì đời sống của bạn mới thực sự an vui và hạnh phúc.

Bài xem nhiều