Hai loại kinh điển & sự hình thành học thuyết nhị đế
NSGN: Nhị đế là tục đế và chân đế, còn gọi là chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối hay chân lý thế gian và chân lý xuất thế gian. Từ ngữ Pāli chỉ cho hai loại chân lý này là paramattha-sacca và sammuti-sacca; Sanskrit là samvṛti-satya và paramārtha-satya. Sammuti (samvṛti) là chỉ cho sự quy ước, đồng thuận, tương đối ở đời; và Paramattha (paramārtha) là rốt ráo, cao tột, tối thượng. Sacca (satya) là chỉ cho chân lý, sự thật, hay thực tại.
Trần Nhân Tông – Sở đắc giải thoát và Tư tưởng Phật học
"Vào thế kỷ XIII (có thể nói từ thế kỷ XI) Việt Nam đã hình thành một hệ nhân sinh quan và vũ trụ...
Học viện PGVN tại Huế tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa II (2021-2023)
Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã ban hành Thông báo số 123/2021/HĐĐH-TB ngày 12/8/2021 về việc tổ chức tuyển sinh Thạc...
Cảm nghĩ về đạo đức Phật giáo
"Đạo đức Phật giáo - với những giới luật (nguyên tắc trong cuộc sống cao đẹp) mang tính chất quy luật đặc thù (thập nhị nhân duyên, biến chuyển theo vòng lưu chuyển và hoàn diệt), trong thực tế vẫn nằm trong Định luật chung (lý duyên khởi) - trong cùng hệ thống cơ cấu xây dựng trên nền tảng lý luận của một phương pháp luận đúng đắn, liên kết nhiều mặt quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy, hợp nhất thành một nguồn trí tuệ sáng suốt, hướng dẫn con người trong mọi hoạt động nhận thức một cách tốt nhất những vấn đề cần thiết trong cuộc sống..."
Giáo dục Vu Lan
Vu Lan là ngày báo hiếu. Chữ hiếu trong đạo Phật quan trọng đến nỗi chính đức Phật là người làm gương. Phật nói: Phật ra đời là để làm năm việc: chuyển pháp luân, độ cha mẹ, đem đức tin lại cho những kẻ không có đức tin, ai chưa có chí nguyện bồ tát thì làm cho họ có, và thọ ký làm Phật cho bồ tát.
10 điều trọng yếu của sự tu hành
1. Hiếu dưỡng cha mẹ
Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹ là pháp môn căn bản rất lớn...
Chọn bạn lành mà chơi
Đức Phật dạy phải chọn bạn như thế nào? Chọn thiện hữu tri thức mà giao du, nghĩa là người bạn lành. Có nhiều...
Hướng đến lễ vía Đức Phật A Di Đà 17/11 ÂL: Bài 1 Cùng...
Đức phật A Di Đà là một vị Phật làm giáo chủ cõi Cực Lạc, uy đức vô cùng lớn lao, nói không thể hết, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ hết thảy chúng sanh ra khỏi cõi địa ngục, Ta bà tiếp dẫn về cõi Tịnh độ có kim ngân, lưu ly, pha lê xa cừ, xích châu, mã não, có thất trùng la võng, thất trùng hàng thọ...Một cõi nước an lạc lý tưởng và hạnh phúc đích thực...
Lễ Bái Đúng Đắn
Nếu chúng ta không rõ ý nghĩa của lễ bái thì việc lễ bái trở thành vô ích. Vì sợ sệt mà lễ, vì lợi lộc mà lễ thì lễ Phật cũng như lễ gốc cây, bụi bờ không khác.
Cốt lõi Đạo Phật
Chủ yếu đạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau. Song lâu đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ. Trước phải giác ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói “biết đúng mới làm đúng”. Giác ngộ Giải thoát theo liền bên nhau không thể tách rời được. Cầu Giải thoát mà trước không Giác ngộ là sự mong cầu viển vông thiếu thực tế. Như người mắc bệnh ghiền á phiện muốn bỏ, mà không ý thức tai hại do ghiền á phiện gây ra, chạy cầu thầy bùa, thầy pháp xin bùa phép uống để khỏi ghiền, là xa vời không thực tế.