Cảm tưởng vía Phật A Di Đà
(LQ) Từ khi hiện diện thân người trong kiếp phù sinh, chúng con luôn cảm nhận rằng: “Ta bà là cõi tạm nơi gởi...
Rộng mở tâm hồn đón nhận tất cả
Tại sao chúng ta luôn chấp trì vào ý nghĩ rằng cuộc sống phải luôn thanh bình, êm ả? Rất nhiều người cho rằng...
Ngẫm lại mình khi học kinh Pháp Hoa
Kinh Pháp hoa con đã được nhiều năm đọc tụng nghe người ta nói tụng Pháp hoa được phước nên cứ đi tụng. Tuy tụng mà chưa hiểu nhiều về Pháp hoa. Nhưng niềm tin đang tiềm ẩn trong lòng chợt trỗi dậy.
Cảm niệm Phật đản
"Sự hiện hữu của Thế Tôn giữa đời như những làn gió mát, thổi qua giữa những trưa hè oi bức, làm dịu lại những chặng đường tử sinh, gió tung cát bụi khiến cho những con sâu, con kiến cũng có được một cuộc sống an bình."
Phật nói kinh Vua sư tử Tố-đà-bà không ăn thịt
Ta nhớ vô lượng kiếp quá khứ
Có vua tên là Tố-đà-bà
Vua đó một hôm dạo trong rừng
Quần thần đi theo săn cầm thú
Bỗng đâu...
Phước đức của việc hiếu dưỡng cha mẹ
Nhiều người, do không hiểu trọn vẹn ý nghĩa xuất gia ly dục của các tu sĩ Phật giáo, đã cho rằng Phật giáo không hiếu kính đối với cha mẹ. Và trong xã hội hiện nay, khái niệm “hiếu” ngày càng được người ta hiểu một cách hời hợt. Vậy đối với ân đức của cha mẹ, tín đồ Phật giáo có thái độ như thế nào?
Phật nói kinh Vô Thường
"Nếu tỳ kheo, tỳ kheo ni, cư sĩ nam, cư sĩ nữ biết có người sắp mất, thân tâm thống khổ, thì phải khởi...
Học viện PGVN tại Huế tuyển sinh Cao học Phật học khóa I
Học viện PGVN tại Huế đã ra Thông báo số 25/2019/TB/HĐĐH về việc tuyển sinh Cao học Phật học khóa I (2019-2021). Dưới đây là Thông báo chi tiết:
Vua Trần Nhân Tông với kinh Kim Cang
"...Điều Ngự Giác Hoàng – Trần Nhân Tông, đã trả lời câu hỏi của một vị Tăng “Thế nào là ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp?”, bằng thi kệ của kinh Kim Cang đã được dẫn chứng ở trên, điều ấy lại chứng tỏ rằng, giáo lý nói về “Pháp thân vô trú” của kinh Kim Cang đã được Điều Ngự giác ngộ một cách triệt để..."
Phật tánh và tâm từ
Tâm từ là Phật tánh vốn có sẵn, toàn thiện, không tăng thêm không giảm bớt. Đây là tâm từ của chân lý tuyệt đối và tối hậu. Còn những pháp môn tu để khai mở, tương ưng với tâm từ của chân lý tuyệt đối và tối hậu này như phát Bồ đề tâm, quán tưởng tâm từ, bố thí… thuộc về chân lý tương đối và quy ước. Cho đến khi chân lý tương đối tương ưng và hợp chất với chân lý tuyệt đối, lúc đó có giác ngộ viên mãn.