Đoạ mang thân ngựa vì ham làm giàu
Trong thời quá khứ có hai anh em nhà kia, người anh chuyên lo việc kinh doanh buôn bán, còn người em thì lập chí nguyện xuất trần, làm một vị tu sĩ. Do vậy, người em bèn gia nhập Tăng đoàn, xuất gia học đạo. Vì thầy rất siêng năng, không hề biếng nhác, nên nhanh chóng chứng đắc quả vị A-la-hán.
Lược sử 13 vị Tổ Tịnh Độ Tông
1- Huệ Viễn Đại sư: Đại sư Huệ Viễn (334-416) người Nhạn Môn, Sơn Tây. Thuở nhỏ tinh thông Nho, Lão cùng Bách gia chư tử. Trưởng thành xuất gia với Pháp sư Đạo An, chùa Nghiệp Trung, Hằng Sơn.
Hình ảnh Phật nói Kinh A Di Đà
Phật nói Kinh A Di Đà kinh khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn và được tất cả các đức Phật hộ niệm.
Tôi nghe như vầy. Một thuở nọ, Phật ở nước Xá Vệ, nơi vườn của ông Cấp Cô Độc và cây của ông Kỳ Đà, cùng với 1250 vị đại Tỳ Kheo tụ hội, đều là bậc đại A La Hán mà mọi người biết đến
Đức Phật A Di Đà và cõi Tịnh Độ Cực Lạc (những bình giảng...
Nói chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị. Có những cõi Tịnh Độ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc, và ở trung tâm. Trong số đó, cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà là nơi dễ đến nhất và vì thế rất đặc biệt.
Lược Sử Đức Phật A Di Đà Và 48 Đại Nguyện
Cây có cội, nước có nguồn. Phật tử chúng ta phần nhiều tu pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh độ (Cực lạc), thì phải hiểu biết lịch sử của đức Phật A Di Đà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.
Hướng đến lễ vía Đức Phật A Di Đà 17/11 ÂL: Bài 1 Cùng...
Đức phật A Di Đà là một vị Phật làm giáo chủ cõi Cực Lạc, uy đức vô cùng lớn lao, nói không thể hết, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ hết thảy chúng sanh ra khỏi cõi địa ngục, Ta bà tiếp dẫn về cõi Tịnh độ có kim ngân, lưu ly, pha lê xa cừ, xích châu, mã não, có thất trùng la võng, thất trùng hàng thọ...Một cõi nước an lạc lý tưởng và hạnh phúc đích thực...
Một nhận định về lý thuyết “NGHIỆP” và lý thuyết “VÔ NGÔ của Phật...
Một trong những số vấn đề được đặt ra cho những người nghiên cứu Phật học là, lý thuyết “Nghiệp báo” và lý thuyết “Vô ngã” của Phật giáo, có hay không có sự mâu thuẩn về mặt tư tưởng? Lý thuyết Nghiệp báo xác minh nhân quả báo ứng, trái lại lý thuyết Vô ngã lại phủ nhận sự thực hữu của ngã, tức không có một linh hồn thường trụ bất biến mà mọi vật cũng như ý thức đều có duyên sinh.
Chánh ngữ và khái niệm về ba cửa ngõ
Có lẽ người đọc cũng hơi ngạc nhiên với một chủ đề xưa như trái đất. Không biết đã có bao nhiêu băng đĩa CD, sách vở, bài viết, bài giảng về chủ đề Chánh ngữ. Tuy nhiên dù đã thuộc lòng hay đã nghe giảng đến nhàm tai, có bao giờ ta tự hỏi đã áp dụng chánh ngữ được bao nhiêu lần trong cuộc sống của mình và có khi nào ta tìm hiểu xem vai trò của chánh ngữ nằm ở đâu không trong cái xã hội tân tiến ngày nay ?
"Bảo vệ môi sinh"
Sự lạc quan và yêu đời của chúng ta không phải là thiết kế hay chạy theo một lý tưởng đẹp mà chính là tìm ra những nguyên nhân sinh khởi khổ đau và có những phương pháp đình chỉ những nguyên nhân ấy.
Thiền sư Quy Sơn: Phải Nên Liệu Trước &Nỗ Lực Tinh Tiến
Phải Nên Liệu Trước
Một sáng mai nào đó nằm hấp hối trên giường bệnh, trong khi đủ các thứ đau khổ xúm lại bao...