Con đường thiền tuệ

Thiền định Phật giáo không phải để giúp bạn thư giãn, mà giúp bạn nhiếp phục và chuyển hóa những vọng tưởng nơi tâm bạn. Và thiền tuệ trong Phật giáo giúp bạn thấy rõ những vọng tưởng nơi tâm bạn do đâu mà có, và giúp bạn quét sạch những vọng tưởng ấy đối với sắc, qua sự quán chiếu các bộ phận cá biệt và liên kết của thân thể; qua các động tác thở vào, thở ra, co duỗi, đi đứng nằm ngồi của thân, hay quán chiếu để thấy rõ sự hủy hoại, sình thối sắc thân của một người nơi nghĩa địa sau khi chết.

Tính cách tích cực của tánh Không

Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa tư duy (Tư) chưa thực hành (Tu) về tánh Không thì rất dễ xem tánh Không là một cái gì rất tiêu cực, vì tánh Không với người ấy là không có cái gì cả.

cốt tủy của đạo Bụt trong vài trang giấy

Đạo Bụt bắt đầu từ một cái thấy của một con người tên là Siddharta Sakya Gotama. Cái thấy này là một cái thấy...

Khai mạc kỳ thi Tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa VIII

Sáng 24/6/2019 (22/5 Kỷ Hợi) tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (p. An Tây, tp. Huế) đã diễn ra buổi lễ Khai mạc kỳ thi Tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa VIII (2015-2019).

TINH HOA TRIẾT HỌC VỀ SỰ TU TẬP VÀ HÀNH ĐẠO CỦA QUÁN ÂM...

Bồ-tát do thực hành quán chiếu Bát-nhã thậm thâm, thấy rõ đương thể của năm thủ uẩn đều là không có tự tính, chúng chỉ là những yếu tố giả hợp, nên Bồ-tát tự tại đối với năm thủ uẩn và mỗi thủ uẩn.

Kiến thiết xã hội tiêu chuẩn trong kinh Dược Sư: Phần 1: Xã hội...

Văn minh nhân loại đã phát triển hơn mấy ngàn năm, trên cơ bản cũng là để xây dựng một xã hội lý tưởng, con người lí tưởng; văn minh nhân loại từ trong bộ lạc cho đến quốc gia, từ hệ thống quân chủ cho đến dân chủ, mục đích chính cũng là xây dựng và bảo vệ đời sống hạnh phúc của nhân loại.

Đọc kinh 42 bài

Quyển "Kinh Bốn Mươi Hai Bài" do Hòa thượng Trí Quang dịch và chú giải (1). Hòa thượng Thiện Siêu cũng đã dịch kinh này từ năm 1959, nhưng ở xa, tôi không có bản dịch của Hòa thượng Thiện Siêu.

Người cư sĩ gương mẫu

Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương xá), tại rừng xoài Jìvaka. Rồi Jìvaka Komàrabhacca đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh...

Sân

Chúng ta luôn phải đối đầu với bao kẻ thù. Vì chúng trụ ở bên trong ta, ta khó nhận ra chúng. Do đó...

PHẬT HỌC ĐẠI THỪA

Đại thừa (Mahāyāna) phát triển một nhận thức mới về bản chất lịch sử của Đức Phật Śākyamuni. Điều nầy được nói đến đầu tiên trong chương “Mạng sống của Như lai (Tathāgata)” trong kinh Liên Hoa (Lotus Sūtra), một tác phẩm được hoàn thành cuối cùng vào khoảng năm 200 trước Công nguyên.

Bài xem nhiều