Phật Đản: Đức Phật Dạy Gì?
Hằng năm vào ngày rằm Tháng Tư Âm Lịch (cuối Tháng Năm duơng lịch năm nay) hằng triệu Phật tử trên thế giới, từ thành thị đến thôn quê, từ rừng sâu đến biển cả, ở các nước Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Trung hoa, Đài Loan, Tây Tạng, Nhật Bản, Đại Hàn, Thái Lan, Việt Nam, Cao Miên, Lào… nô nức đến chùa đón mừng ngày Khánh Đản. Phật tử hân hoan đến chùa lễ Phật để tỏ lòng kính ngưỡng sự hóa độ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Giới luật Phật giáo & luật pháp thế gian
Một người Phật tử sống trong một đất nước, vừa thực hành lời Phật dạy, thọ trì Giới pháp để trau dồi đạo đức, vừa thực hiện trách nhiệm một công dân đối với đất nước. Trong cùng một lúc ta thực hiện hai chức năng, là Phật tử không thể không thọ trì Giới luật để tu tập; là phần tử của xã hội, không thể không tuân thủ theo hiến pháp, pháp luật của nhà nước.
Quy y Tam Bảo
Sống trên cuộc đời, cho dù bạn có nhiều tiền bạc, nhà cửa nguy nga tráng lệ đến mấy thì vẫn cảm thấy trống vắng, buồn chán và bế tắc tâm linh sầu khổ. Bởi khi nào những cảm xúc lo lắng, sợ hãi, thương nhớ, giận hờn… vẫn còn ngự trị trong tâm chưa được chuyển hóa, thì bạn không thể tự do và an lạc. Chỉ trừ khi bạn biết trở về nương tựa Tam bảo để học hỏi và thực hành theo lời dạy của đức Thế Tôn, thì đời sống của bạn mới thực sự an vui và hạnh phúc.
Lạc thụ dụng
“Đồng tiền không có gương mặt riêng, nó mang đúng gương mặt của người nắm giữ nó, thể hiện qua cách kiếm tiền và sử dụng tiền”.
Giới thiệu về nghiệp: Bài 3: Ảnh hưởng của hành nghiệp
Đạo Phật không nói về một hệ thống thưởng phạt căn cứ trên việc tuân theo luật lệ. Phật giáo không nói về cuộc...
Giới thiệu về nghiệp: Bài 5:Thuyết nhân quả hay tự do ý chí…
Mặt khác, tự do ý chí hơi giống như ai đó ngổi trong nhà hàng, cầm một tờ thực đơn trước mặt họ và quyết định những món họ muốn ăn. Cuộc sống không như thế.
Mở cánh cửa không*
Chắc trong giờ phút này các vị đang trong niềm hân hoan hạnh phúc, vì các vị đang được trở về nơi cội nguồn tươi mát, dưới mái Tổ đình Ấn Tôn Từ Đàm lịch sử ấm cúng này. Các vị biết không? Nơi đây trên 300 năm trước Tổ sư Minh Hoằng Tử Dung đã chấn tích khai sơn hoằng truyền chánh pháp và xiển dương dòng thiền Lâm Tế và cũng từ đây đã làm phát huy thiền phái Liễu Quán thịnh hành từ miền Trung đến tận miền Nam, đến hôm nay và mãi mãi về sau. Tất cả chúng ta đều là chắt chiu hậu duệ của Ngài.
Thực hành chánh niệm
Quan sát hơi thở cũng là phương tiện để hành chánh niệm. Khổ đau của chúng ta xuất phát từ vô minh. Chúng ta...
Bài Pháp nhắc nhở những điều Phật dạy
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961) là một trong những vị tỳ kheo theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng của Thái Lan bậc...
Một nhận định về lý thuyết “NGHIỆP” và lý thuyết “VÔ NGÔ của Phật...
Một trong những số vấn đề được đặt ra cho những người nghiên cứu Phật học là, lý thuyết “Nghiệp báo” và lý thuyết “Vô ngã” của Phật giáo, có hay không có sự mâu thuẩn về mặt tư tưởng? Lý thuyết Nghiệp báo xác minh nhân quả báo ứng, trái lại lý thuyết Vô ngã lại phủ nhận sự thực hữu của ngã, tức không có một linh hồn thường trụ bất biến mà mọi vật cũng như ý thức đều có duyên sinh.