Một nhận định về lý thuyết “NGHIỆP” và lý thuyết “VÔ NGÔ của Phật...

Một trong những số vấn đề được đặt ra cho những người nghiên cứu Phật học là, lý thuyết “Nghiệp báo” và lý thuyết “Vô ngã” của Phật giáo, có hay không có sự mâu thuẩn về mặt tư tưởng? Lý thuyết Nghiệp báo xác minh nhân quả báo ứng, trái lại lý thuyết Vô ngã lại phủ nhận sự thực hữu của ngã, tức không có một linh hồn thường trụ bất biến mà mọi vật cũng như ý thức đều có duyên sinh.

Tâm từ bi

"Lòng Từ bi thiết thực dũng cảm, làm những việc khó làm, nhẫn những sự khó nhẫn, thí những điều khó thí, luôn luôn thương nghĩ đến chúng sanh, trừ khổ đem vui cho chúng sanh."

Bát Chánh đạo, con đường giáo dục Phật giáo

Đức Phật Thích Ca sau khi thành đạo dưới cội bồ đề, Ngài bắt đầu chuyển vận bánh xe chánh pháp đến vườn Nai hóa độ năm anh em Kiều Trần Như. Bài kinh chuyển pháp luân đầu tiên dùng để khai mạc cho nền giáo lý đạo đức, Phật giảng tại đây là “Tứ Diệu đế” cốt lõi của bài pháp này chính là “Bát Chánh đạo”

BIỆN CHỨNG LONG THỌ

Long Thọ (Nagarjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika)[1]mà ngài còn được coi là vị Phật thứ hai sau đức Thế Tôn trong lịch sử phát triển Phật giáo. Trong các thần tượng bồ tát chỉ có duy nhất tượng của ngài được tạc vẽ với nhục kế (usnisa), vốn là một tướng tượng trưng cho trí tuệ viên mãn như hình tượng đức Phật chúng ta thường thấy.

Khái quát về Giáo dục nhân cách trong kinh tạng Pàli

Giáo dục có liên hệ mật thiết với những gì làm nền văn hóa và văn minh của một xứ sở. Các công trình sáng tạo là suối nguồn của văn minh, còn vai trò xây dựng và phát triển xã hội của giáo dục là suối nguồn văn hóa của một dân tộc. Giáo dục, văn hóa, văn minh đều là sản phẩm của tư duy con người.

Chúng ta đang bỏ quên ngôi chùa thiêng nhất

Lòng từ bi chỉ thực sự có ở ngay trong chính đời sống thường nhật của con người. Khi ai đó giúp đỡ một người không may mắn, gặp hoạn nạn thì lòng người đó có Phật.

TT. Huế: Trường TCPH tỉnh tổ chức thi tốt nghiệp cho Tăng Ni sinh...

Sáng ngày 30/6/2018 (17.5 Mậu Tuất) tại trường Trung cấp Phật học tỉnh TT. Huế, Ban Giám hiệu và Hội đồng Sư phạm nhà trường đã tổ chức kỳ thi tốt nghiệp cho Tăng Ni sinh khóa VIII (2015-2018).

Duy tuệ thị nghiệp

Lý tưởng giáo dục và những phương pháp thực hiện lý tưởng này, hiển nhiên Phật giáo đã có một lịch sử rất dài. Phạm vi hoạt động của nó không chỉ giới hạn chung quanh những tàng kinh các, hay những pháp đường của các Tăng viện; mà còn ở cả nơi triều đình, công sảnh, và bất cứ nơi nào mà mọi người có thể tụ tập ít nhất là hai người, trong tất cả sinh hoạt nhân gian.

Tại sao đức Thế Tôn không thu thúc Lục căn?

- Thưa đại đức! Đức Thế Tôn có thuyết rằng: "Sự thu thúc tốt lắm. Thu thúc thân, thu thúc khẩu, thu thúc ý...

Giới thiệu về Nghiệp: Bài 6: Thoát Khỏi Vô Minh-Kết luận.

Khi chúng ta nhìn vào cơ cấu về cách những chủng tử nghiệp và tập khí chín muồi như thế nào, đặc biệt là...

Bài xem nhiều