cốt tủy của đạo Bụt trong vài trang giấy
Đạo Bụt bắt đầu từ một cái thấy của một con người tên là Siddharta Sakya Gotama. Cái thấy này là một cái thấy...
Hướng đến lễ vía Đức Phật A Di Đà 17/11 ÂL: Bài 1 Cùng...
Đức phật A Di Đà là một vị Phật làm giáo chủ cõi Cực Lạc, uy đức vô cùng lớn lao, nói không thể hết, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ hết thảy chúng sanh ra khỏi cõi địa ngục, Ta bà tiếp dẫn về cõi Tịnh độ có kim ngân, lưu ly, pha lê xa cừ, xích châu, mã não, có thất trùng la võng, thất trùng hàng thọ...Một cõi nước an lạc lý tưởng và hạnh phúc đích thực...
Tại sao đức Thế Tôn không thu thúc Lục căn?
- Thưa đại đức! Đức Thế Tôn có thuyết rằng: "Sự thu thúc tốt lắm. Thu thúc thân, thu thúc khẩu, thu thúc ý...
…. Thấy lẽ thật đúng lý
Trong kinh Kim Kang Phật thuyết có đoạn "Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Có thể do thân tướng mà thấy Như Lai chăng?...
Từ bi và kẻ thù
(LQ) Thông thường khi tâm chúng ta không đạt được điều mình mong ước thì trở nên bực bội và tự làm cho mình...
Nên nghe Pháp như thế nào?
Pháp là cách thức, là con đường, phương pháp hay đạo lý để khai mở sự mê mờ của tâm thức và có khả năng chuyển hóa khổ đau đến an lạc, giải thoát. Không có công năng đưa đến an lạc giải thoát thì đó không phải là giáo pháp của đức Phật. Do vậy, là người Phật tử bất luận lúc nào, nếu có pháp hội thì nên đến để nghe.
Chánh niệm và định lực
Nếu chúng ta ngày càng quen thuộc hơn với cách hành xử này, và kiềm chế bản thân mình để không hành động một...
BIỆN CHỨNG LONG THỌ
Long Thọ (Nagarjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika)[1]mà ngài còn được coi là vị Phật thứ hai sau đức Thế Tôn trong lịch sử phát triển Phật giáo. Trong các thần tượng bồ tát chỉ có duy nhất tượng của ngài được tạc vẽ với nhục kế (usnisa), vốn là một tướng tượng trưng cho trí tuệ viên mãn như hình tượng đức Phật chúng ta thường thấy.
Ba điều căn bản của người tu Phật
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.
Tu và tu chứng qua 10 bức tranh chăn trâu
Thập Mục Ngưu Đồ (10 bức tranh chăn trâu) là một đề tài rất quen thuộc đối với những người học Phật. Tranh Thập Mục Ngưu Đồ có hai loại mang một số điểm khác nhay, trong đó tranh của Thiền tông được phổ biến nhiều hơn, bởi nó nói lên quan điểm Tu – chứng trong thiền học.