CON ÐƯỜNG TÍCH CỰC CỦA ÐỨC PHẬT

“Rối loạn bên trong, rối loạn bên ngoài, nhân loại vướng mắc trong một cuộc rối loạn. Tôi xin hỏi Sa Môn Gotama (Cồ Ðàm). Ai là người sẽ gỡ rối cho tình trạng rối loạn ấy?”

QUÁN SÁT THÂN HÀNH

Tánh Không là bản tánh của tất cả mọi sự vật, mọi hiện tượng, mọi hành động của thân khẩu ý, nên ở đâu trong không gian nào thời gian nào chúng ta cũng có thể nhận ra nó, tương ưng với nó, an trụ trong nó, sống với nó.

Tính cách tích cực của tánh Không

Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa tư duy (Tư) chưa thực hành (Tu) về tánh Không thì rất dễ xem tánh Không là một cái gì rất tiêu cực, vì tánh Không với người ấy là không có cái gì cả.

Vu lan – Truyền thống của đạo Hiếu

Cứ mỗi năm đến ngày Rằm tháng Bảy, tất cả người con Phật đều nhớ đến trách nhiệm báo ân báo hiếu đối với hai đấng sanh thành. ....Thương cha kính mẹ được coi như truyền thống tốt đẹp lâu đời của mỗi người dân Việt. Tình thương đối với cha mẹ luôn luôn là mối ân tình thiên liêng nhất.

Trí huệ tánh Không và lòng sùng tín

Nói đến lòng sùng tín, sùng mộ và tin tưởng, có lẽ không phẩm nào của Kinh Đại Bát-nhã nói cụ thể và xúc động hơn phẩm Bồ-tát Thường Đề, kể về sự nhiệt thành khát khao cầu ngộ nhập tánh Không của một Bồ-tát

Sự tu tập toàn diện

Lời người dịch: Sự tu tập toàn diện là sự tu tập mà trong đó cá thể và toàn thể không tách rời, sự...

Lịch sử Phật giáo Ấn Độ – Phần 04: Từ thời Đức Phật Thích-ca...

Ngài nhận ra rằng mặc dù con người có thể tránh nhìn một người già nhưng ai cũng phải già đi. Mặc dù con người không muốn đau khổ do bệnh tật hoặc chứng kiến những người bệnh nhưng không một ai có thể thoát khỏi bệnh tật. Mặc dù con người lo sợ cái chết và không muốn chết nhưng không ai có thể thoát khỏi cái chết.

Biết tâm

Khi quý vị nhận biết tâm, quý vị tự mình thấy tâm ấy thì một trong những kết quả là quý vị nhận được là biết rõ tâm độc lập với thân. Độc lập có nghĩa là khi thân tan rã và chết đi, khi nó bị thiêu hay chôn, hay dù cho nó bị hủy hoại bằng cách nào đi nữa sau khi chết, thì vẫn không ảnh hưởng gì đến tâm.

GIỚI THIỆU THÀNH DUY THỨC

Với định nghĩa kinh điển như vậy về tâm, hay citta, khi nói rằng “tam giới duy tâm”, không có nghĩa rằng chúng là kết quả được sáng tạo bởi tâm tư duy. Ý nghĩa không xuyên tạc nên hiểu rẳng, thế giới này là kết quả của hành vi thiện hay bất thiện của chúng sinh trong quá khứ.

Đại sư Trí Khải và Thiên Thai Tông

Đã có nhiều sách vở, bài viết hoặc với tính chất nghiên cứu, hoặc là các bài giảng phổ cập bàn về tông Thiên Thai và kinh Pháp Hoa. Bài viết này nói đến vai trò, vị trí của đại sư Trí Khải và tông Thiên Thai trong lịch sử Phật giáo, cũng như trong nền văn hóa tư tưởng của toàn thể nhân loại.

Bài xem nhiều