Địa ngục và sự luân hồi trong Phật giáo
Sự mô tả về địa ngục trong Phật Giáo hoàn toàn khác đối với những tôn giáo khác, ngoại trừ một vài nét giống với Ấn giáo. Trước hết chúng ta cần hiểu về cái chết. Một nguyên tắc chung có thể đo lường được đó là định luật bảo toàn năng lượng (The law of conservation of energy), cho chúng ta thấy được làm thế nào vật chất và năng lượng là có thể chuyển biến nhưng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Lời cầu nguyện hằng ngày của Đức Đạt Lại Lạt Ma
"Nguyện rằng suốt đời tôi từ bây giờ cho tới mãi mãi sẽ là người che chở cho người không được chở che, là người hướng dẫn cho những ai lạc lối, là chiếc tàu cho người vượt biển, là chiếc cầu đưa người sang sông, là nơi trú ẩn cho những người bị hiểm nguy, là ngọn đèn cho người không ánh sáng, là nơi nương náu cho người không nhà và là người phục vụ cho những ai cần đến"
Tính Chất Đại Thừa Trong Phật Giáo Việt Nam
Đạo Phật từ khi du nhập phát triển ở nước ta luôn luôn có khuynh hướng Đại thừa rõ rệt. Một trong những khuôn mặt đầu tiên xiển dương Phật giáo ở nước ta là Khương Tăng Hội (thế kỷ thứ 3) với bản dịch Lục Độ Tập Kinh (Kinh nói về 6 hạnh Ba La Mật của Bồ Tát) đã nói lên khuynh hướng đó. Trải qua gần 1000 năm phát triển, tinh thần Đại thừa càng nổi bật và thành tựu ở những nhà vua Thiền sư đời Trần:
Đâu là tình yêu chân thật?
Ngoảnh mặt lại, ta ngước nhìn dòng thời gian trôi qua nhanh sau những tháng ngày dong ruổi, rồi ngồi trực diện với giáo lý Phật đà, lòng không khỏi bùi ngùi xót xa, thương cho những ai mang nặng tình yêu thế gian mà quên đi tình yêu cao thượng, để rồi phải chuốc lấy muôn ngàn khổ đau, ái nhiễm chồng chất.
Nên nghe Pháp như thế nào?
Pháp là cách thức, là con đường, phương pháp hay đạo lý để khai mở sự mê mờ của tâm thức và có khả năng chuyển hóa khổ đau đến an lạc, giải thoát. Không có công năng đưa đến an lạc giải thoát thì đó không phải là giáo pháp của đức Phật. Do vậy, là người Phật tử bất luận lúc nào, nếu có pháp hội thì nên đến để nghe.
Ý nghĩa quy y qua ba chặng đường tu tập
I. Có ba chặng đường đến giác ngộ: Nhân thiên (con đường nhỏ hay chặng một), Thanh văn, Duyên Giác (con đường trung hay chặng hai), Bồ tát (con đường lớn hay chặng ba). Ở mỗi chặng, động lực tu tập một khác, có thể tóm tắt trong hai yếu tố: Sợ hãi và mong cầu. Chặng một, động lực tu hành là sợ đọa ba ác đạo, mong được phước báo trời người.
Vấn đề hôn nhân theo quan điểm Phật giáo
"Quan điểm của người Phật tử về hôn nhân là một quan điểm hết sức tự do: hôn nhân là một vấn đề hoàn toàn có tính cách cá nhân, không phải là một nghĩa vụ tôn giáo. Không hề có một quy tắc tôn giáo nào trong đạo Phật buộc một người phải lập gia đình, phải sống độc thân hay phải sống một cuộc đời hoàn toàn trinh khiết..."
Đạo đức Phật giáo trên bình diện nhân sinh
Đạo Phật xuất hiện cách đây hơn 25 thế kỷ, trải qua bao cuộc thăng trầm của lịch sử, từng chịu đựng biết bao thử thách nghiệt ngã của thời gian, nhưng vẫn tồn tại đến ngày nay. Như thế, tất nhiên Phật giáo phải tiềm tàng những chân lý vượt cả thời gian và không gian.
Tu và tu chứng qua 10 bức tranh chăn trâu
Thập Mục Ngưu Đồ (10 bức tranh chăn trâu) là một đề tài rất quen thuộc đối với những người học Phật. Tranh Thập Mục Ngưu Đồ có hai loại mang một số điểm khác nhay, trong đó tranh của Thiền tông được phổ biến nhiều hơn, bởi nó nói lên quan điểm Tu – chứng trong thiền học.
Bốn chân lý cao quý
Khi Đấng Đạo sư vĩ đại của hoàn vũ Phật Thích Ca lần đầu tiên thuyết giảng về giáo Pháp trên mãnh đất tôn quý Ấn Độ, Ngài đã dạy về bốn chân lý cao quý: sự thật của khổ đau, nguyên nhân của khổ đau, sự chấm dứt khổ đau và con đường để chấm dứt khổ đau.