Diệu đế thứ hai: Tập đế (Samudaya)- Nguyên nhân của khổ

Chân lý thứ hai là chân lý về sự phát sinh hay nguồn gốc của dukkha (Dukkha- samudayaariyasacca, Khổ diệt thánh đế). Định nghĩa danh tiếng và thông dụng nhất về chân lý thứ hai, được tìm thấy trong rất nhiều bản kinh nguyên thủy như sau:

Diệu đế thứ nhất: Dukkha (Khổ đế)

Diệu đế thứ nhất (Dukkha-ariyasacca) thường được hầu hết các học giả dịch là "Chân lý cao cả về sự khổ" và nó được giải thích là: sự sống, theo Phật giáo, chỉ là đau khổ. Cả sự phiên dịch lẫn giải thích ấy đều rất sai lạc và không làm ta thỏa mãn. Chính lối phiên dịch dễ dãi hẹp hòi và cách giải thích nông cạn về khổ đế đã khiến nhiều người lầm xem Phật giáo là yếm thế bi quan.

Con đường thiền tuệ

Thiền định Phật giáo không phải để giúp bạn thư giãn, mà giúp bạn nhiếp phục và chuyển hóa những vọng tưởng nơi tâm bạn. Và thiền tuệ trong Phật giáo giúp bạn thấy rõ những vọng tưởng nơi tâm bạn do đâu mà có, và giúp bạn quét sạch những vọng tưởng ấy đối với sắc, qua sự quán chiếu các bộ phận cá biệt và liên kết của thân thể; qua các động tác thở vào, thở ra, co duỗi, đi đứng nằm ngồi của thân, hay quán chiếu để thấy rõ sự hủy hoại, sình thối sắc thân của một người nơi nghĩa địa sau khi chết.

Cảm niệm Phật đản

"Sự hiện hữu của Thế Tôn giữa đời như những làn gió mát, thổi qua giữa những trưa hè oi bức, làm dịu lại những chặng đường tử sinh, gió tung cát bụi khiến cho những con sâu, con kiến cũng có được một cuộc sống an bình."

Phật Đản: Đức Phật Dạy Gì?

Hằng năm vào ngày rằm Tháng Tư Âm Lịch (cuối Tháng Năm duơng lịch năm nay) hằng triệu Phật tử trên thế giới, từ thành thị đến thôn quê, từ rừng sâu đến biển cả, ở các nước Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Trung hoa, Đài Loan, Tây Tạng, Nhật Bản, Đại Hàn, Thái Lan, Việt Nam, Cao Miên, Lào… nô nức đến chùa đón mừng ngày Khánh Đản. Phật tử hân hoan đến chùa lễ Phật để tỏ lòng kính ngưỡng sự hóa độ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Tưởng Niệm Mùa Đản Sinh Lần Thứ 2634 Của Đức Phật: Nuôi dưỡng hạt...

Tưởng niệm ngày đản sinh của đức Phật là xưng tụng sự xuất hiện hy hữu và qúy giá vô ngần của ngài trên thế giới này, đồng thời cũng là dịp để cho người Phật tử tưởng niệm đến công ơn giáo hóa sâu dày mà ngài đã dành cho chúng sinh.

Giáo dục ở tự viện

Trước khi chịu ảnh hưởng sự giáo dục của trường lớp theo văn hóa Tây phương, nền giáo dục của Đông phương nói chung và ở Việt Nam nói riêng, mang tính cách gia đình, tính cách thầy trò theo tinh thần Nho giáo của Khổng Mạnh. Tuy nhiên, có thể thấy rõ việc giáo dục ở tự viện của Phật giáo Việt Nam đã góp phần quan trọng cho xã hội nước ta ở nhiều lãnh vực.

Tâm bình thế giới bình: Lời khuyên bảo về sự hòa bình của tâm...

Hầu hết mọi người sẽ vui mừng để có một sự an bình nào đấy của tâm hồn trong đời sống của họ. Họ sẽ hân hoan để quên đi những rắc rối, những vấn đề, và những lo lắng của họ, và thụ hưởng một vài thời khắc của sự tỉnh lặng và tự do nội tại từ những ám ảnh của tư tưởng.

Tín và Chứng trong kinh Hoa Nghiêm

Kinh Hoa nghiêm, nói một cách đơn giản, là bộ kinh nghiên cứu về Pháp giới và cách phát khởi trí tuệ để thể nhập Pháp giới. Trong Pháp giới có lý sự vô ngại và sự sự vô ngại. Lý sự vô ngại có nghĩa là mỗi pháp bao gồm toàn thể các pháp, sự sự vô ngại có nghĩa là các pháp hỗ tức hỗ nhập. Hỗ nhập bởi vì chúng là duyên khởi.

Ðại Thế Chí Bồ tát – cành hoa sen màu xanh

Trong thiền môn, bức tranh vẽ “Tây Phương Tam Thánh” Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy. Trong kinh sách hai vị Bồ Tát hiện thân cư sĩ nữ hai bên Ðức Phật A Di Ðà tượng trưng Từ Bi và Trí Tuệ.

Bài xem nhiều