Tứ chúng đồng tu, thánh phàm đồng cư độ

Bà Cụ nhà tôi và nhà tôi chuyên tu Tịnh Độ. Mỗi ngày bà cụ ít nhất ba lần công phu niệm Phật. Khi nghe bàn đến chuyện Tịnh Độ thì nhà tôi như rồng gặp mây thao thao bất tuyệt, cho rằng mình đã đi đúng đường, vì căn cơ thấp nên không thể hành trì thiền quán mà chỉ biết trì danh niệm Phật, tụng kinh bái sám, để một ngày nào đó được vãng sinh vào thế giới Cực Lạc.

Cầu Trời có được gì đâu ?

Trời ơi, tại sao tôi khổ quá vậy nè? Tôi ăn hiền ở lành, tôi cầu xin van vái hoài, tại sao trời không giúp đỡ gì hết? Còn cái bà hàng xóm gian ác, chưa bao giờ cầu xin gì cả, mà trời lại giúp bà ta được buôn may bán đắt, gia đình hạnh phúc, con cái đỗ đạt? Tại sao lại có chuyện bất công quá vậy, hả trời?

Xu hướng thời đại và Tịnh Độ Di Lặc

Khuynh hướng tự nhiên và rất chung của loài người từ muôn thữa là ngưỡng vọng về một thế giới lý tưởng. Tịnh độ của Phật giáo cũng là một cảnh giới lý tưởng, nhưng thể theo căn tính cũng như đặc thái và trình độ văn hóa xã hội của chúng sinh theo từng thời đại mà hoằng truyền các loại, các dạng cho phù hợp, nhất là trong khung cảnh của Phật giáo phát triển, hay của Bồ-tát thừa (thường gọi là Đại thừa).

Nhân duyên Pháp giới

Vô ngã tức Đại Bi. Do nhân duyên nào các pháp đồng thời hiện khởi, tương y tương quan toàn diện, hỗ tương nhiếp nhập,...

Quán Âm Bồ tát diệu thần thông

Quán Thế Âm, hay Quán Âm, là danh hiệu của vị Bồ tát có bản nguyện và năng lực “quán sát hay nghe thấy tất cả những lời kêu gọi cứu khổ của thế gian”’ nguyên nghĩa Phạn ngữ là Avalokitesvara, Hán dịch là Quán Âm, đọc âm Kuan-yin, Nhật gọi là Kannon; trong khi đó ngài là Chenrezig theo Tây tạng.

Suối nguồn bình đẳng tánh

"Suối nguồn bình đẳng tánh là sự giác ngộ và giải thoát của Phật tâm, Phật tánh nơi tự thân mỗi con người. Tự mình là ngọn đèn cho chính mình, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa. Chánh pháp của đức Phật mãi mãi là con đường tiến đến tâm hạnh thiện lành trọn vẹn cho người tu, và đem lại đời sống đạo đức cao thượng, để không còn cái ta khổ đau và phiền não nữa. Chân lý tối thượng vượt trên tất cả chính là "Suối Nguồn Bình Đẳng Tánh" vô ngã tuyệt đối."

Chiến thắng và chiến bại (Kinh SANGAMA – SUTTA)

Dưới đây là một bản kinh ngắn trích từ Tương ưng bộ kinh (Samyutta-Nikaya), gồm 5 quyển, Ấn bản PTS, 1892-1898. Bản kinh này được Đại Đức Môhan Wijayaratna dịch từ tiếng Pali sang tiếng Pháp trong quyển "Những bài thuyết pháp của Đức Phật" (Les Sermons du Bouddha, nhà xuất bản Cerf, 1988, Paris, tr.46-48). Tên của bài kinh này là Sangama (tiếng Pali) có nghĩa là một trận chiến hay một cuộc chiến.

Pháp giới Duyên khởi: Viên dung vô ngại

"Pháp giới, hình tướng tích cực của tánh Không, biểu hiện động của Chân như, có thể mô tả một cách ngắn gọn là Viên dung và Vô ngại. “Viên dung” hàm ý tất cả đức tánh của tâm Chân như, như đại trí, đại bi, đạo hạnh (giới), thệ nguyện rộng lớn, năng lực thần thông, không mục đích, không mong cầu, phương tiện thiện xảo phát sinh từ trí tuệ siêu việt. “Vô ngại” hàm ý giải thoát khỏi mọi trói buộc của chấp trước và nghiệp chướng. Trên phương diện bản thể học, thời Viên dung là nhân, Vô ngại là quả. Nhưng đối với hành giả, Vô ngại là nhân, Viên dung là quả, nghĩa là phải lìa bỏ chấp trước và dứt đoạn nghiệp chướng thời mới chứng đắc Phật quả."

Diệu đến thứ ba: Diệt đế (Nirodha): Sự chấm dứt khổ

Chân lý cao cả thứ ba là có một lối thoát cho khổ đau, ra khỏi sự tiếp nối của dukkha. Đây là chân lý cao cả về sự chấm dứt khổ, gọi là Niết-bàn (Pàli Nibbàna, hay thông dụng hơn, Sanskrit Nirvàna.)

Quán Nhân duyên

Tương quan nhân quả. Kinh Thủy sám, Hòa thượng Thích Trí Quang dịch, có đoạn: “Đệ tử chúng con trong giờ phút này, thân tâm...

Bài xem nhiều