Nụ cười an nhiên
Ai trong chúng ta cũng đã từng hơn một lần buồn phiền về người khác. Có thể lúc này chúng ta đã quên… nhưng, chúng ta chưa thật sự hoà tan tất cả vào hư không vô tận để thật sự được lắng nghe tiếng lòng từ bi của chính mình – một trái tim biết hiểu và thương.
Tám ứng thân thành đạo của Đức Phật
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ứng thân trong cõi Ta bà để giáo hóa chúng sinh trải qua tám sự kiện chính trong cuộc đời của Ngài để đi đến địa vị thành đạo giác ngộ. Tám sự kiện đó là Giáng trần từ cung trời Đâu Suất, Hoàng cung thác chất trú vào thai tạng, Đản sanh, Hàng phục ma quân, Viên thành đạo quả, Thuyết pháp độ sinh, và Nhập Niết Bàn.
TỔNG LUẬN ĐỀ KINH NĂNG ĐOẠN KIM CƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT PHẠN – TẠNG
Vượt qua hay đến bờ bên kia đều là ngôn ngữ ẩn dụ mang tính biểu tượng. Bờ bên này là dụ cho sinh tử, mê lầm, lang thang trôi nổi,…Bờ bên kia là dụ cho Niết Bàn, giải thoát.
Lời cảnh giác và khích lệ của thiền sư Quy Sơn
Ý Thức Vô Thường
Vì nghiệp duyên còn đó nên mới có hình hài, mà đã có hình hài thì tránh sao khỏi được hệ...
Hình ảnh Phật nói Kinh A Di Đà
Phật nói Kinh A Di Đà kinh khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn và được tất cả các đức Phật hộ niệm.
Tôi nghe như vầy. Một thuở nọ, Phật ở nước Xá Vệ, nơi vườn của ông Cấp Cô Độc và cây của ông Kỳ Đà, cùng với 1250 vị đại Tỳ Kheo tụ hội, đều là bậc đại A La Hán mà mọi người biết đến
LÝ TƯỞNG BỒ TÁT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thể nói rằng một trong những học thuyết nổi bật của Phật giáo Đại thừa là học thuyết Bồ-tát, mặc dù khái niệm Bồ-tát đã xuất hiện trước đó trong Phật giáo Theravāda. Với việc xây dựng hình tượng Bồ-tát lý tưởng đi cùng với những nguyên tắc tu tập và thệ nguyện cứu độ chúng sanh, Phật giáo Đại thừa thể hiện là một tôn giáo đề cao tinh thần nhập thế tích cực.
Kỷ niệm ngày vía Đức Bồ tát Phổ Hiền (21 / 2 ÂL)
DANH HIỆU: Bồ tát Phổ Hiền (Bodhisattva Visvabhadhra hoặc Samantabhadra)
Phổ Hiền là vị hiền rất gần bậc thánh hay giáo hóa khắp tất cả chỗ....
THƯ VIỆN LƯU TRỮ EBOOK TẠNG KINH NAM TRUYỀN-BẮC TRUYỀN
THƯ VIỆN LƯU TRỮ EBOOK
TẠNG KINH BẮC TRUYỀN
SANSKRITS - HÁN TẠNG
TẠNG KINH NAM TRUYỀN
TẠNG KINH BẮC TRUYỀN
TẠNG LUẬT
TẠNG VÔ TỶ PHÁP
SÁCH PHẬT HỌC
TRƯỜNG A HÀM (Tương đương với Kinh Trường Bộ Pali)
Kinh...
Tìm hiểu về giáo lý duyên khởi
Sau khi thành đạo dưới cội Bồ đề và trong suốt 45 năm hoằng pháp độ sinh, đức Phật đã thuyết giảng nhiều giáo pháp nhằm mục đích chuyển mê khai ngộ cho các đệ tử.
10 điều trọng yếu của sự tu hành
1. Hiếu dưỡng cha mẹ
Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹ là pháp môn căn bản rất lớn...