Lược sử 13 vị Tổ Tịnh Độ Tông
1- Huệ Viễn Đại sư: Đại sư Huệ Viễn (334-416) người Nhạn Môn, Sơn Tây. Thuở nhỏ tinh thông Nho, Lão cùng Bách gia chư tử. Trưởng thành xuất gia với Pháp sư Đạo An, chùa Nghiệp Trung, Hằng Sơn.
TỔNG LUẬN QUAN ĐIỂM NIẾT-BÀN THEO LUẬN THÀNH DUY THỨC
Tuy tự tính của Đại Niết-bàn bản lai vốn thanh tịnh nhưng do bị che phủ bởi phiền não khách trần nên không được hiển lộ. Khi chân Thánh đạo phát sinh, chướng ấy bị đoạn, khiến cho tướng thanh tịnh hiển hiện nên nói là chứng đắc Niết-bàn
Giới thiệu về nghiệp: Bài 4:Hạnh phúc và bất hạnh
Nghiệp chín trong một không gian hoàn toàn khác biệt – nói cách khác, những kết quả xuất phát từ những hành nghiệp này...
Tịnh độ đích thực
"Tịnh độ là tuệ giác tròn đầy, là an lạc vô khuyết, là tình thương vô hạn, là sự sống vô cùng, là thanh tịnh vô nhiễm, là bản nguyện vô biên, là diệu dụng vô cùng, là công đức vô lượng, vậy mà ta đem trí hữu cùng, đem tâm hữu lượng, đem ý niệm chia phân, bỉ, thử mà ứng dụng, thì làm sao mà ta có Tịnh được nhỉ? Ta hãy tránh xa mọi cực đoan đối với Tịnh độ, để Tịnh độ đích thực có mặt trong ta."
Tội là gì?
Tội lỗi là những điều bất thiện, những việc ác do chính mình nói, chính mình làm, chính mình suy nghĩ, chính mình gây...
Phật tánh và tâm từ
Tâm từ là Phật tánh vốn có sẵn, toàn thiện, không tăng thêm không giảm bớt. Đây là tâm từ của chân lý tuyệt đối và tối hậu. Còn những pháp môn tu để khai mở, tương ưng với tâm từ của chân lý tuyệt đối và tối hậu này như phát Bồ đề tâm, quán tưởng tâm từ, bố thí… thuộc về chân lý tương đối và quy ước. Cho đến khi chân lý tương đối tương ưng và hợp chất với chân lý tuyệt đối, lúc đó có giác ngộ viên mãn.
Người kiêu ngạo sẽ dẫn đến sai lầm
"Cho dù người học Phật hoặc là người bình thường thảy đều biết khiêm cung, ứng xử giao thiệp hành sự đều phải biết nhu hòa. Nếu tâm cống cao ngã mạn, tự đại, khoe khoang trong đời sống tu hành cũng như bình thường đều sẽ dẫn đến sai lầm và chướng ngại."
Vàng hay rắn độc
Có một hôm khí trời hòa dịu, Đức Phật và tôn giả A Nan đang di kinh hành trên một con đường giữa những đám ruộng ở đồng quê. Bổng nhìn thấy bên bờ ruộng có một đống vàng ngọc lấp lánh, Đức Phật nói với tôn giả A Nan: “Này A nan! Con xem, đằng kia có một con rắn độc rất lớn.” Tôn giả A Nan trả lời: “Bạch Thế Tôn! Ngài dạy không sai chút nào, chính xác có một con rắn độc ở đằng kia.”
Cảm niệm Phật đản
"Sự hiện hữu của Thế Tôn giữa đời như những làn gió mát, thổi qua giữa những trưa hè oi bức, làm dịu lại những chặng đường tử sinh, gió tung cát bụi khiến cho những con sâu, con kiến cũng có được một cuộc sống an bình."
Tính Chất Đại Thừa Trong Phật Giáo Việt Nam
Đạo Phật từ khi du nhập phát triển ở nước ta luôn luôn có khuynh hướng Đại thừa rõ rệt. Một trong những khuôn mặt đầu tiên xiển dương Phật giáo ở nước ta là Khương Tăng Hội (thế kỷ thứ 3) với bản dịch Lục Độ Tập Kinh (Kinh nói về 6 hạnh Ba La Mật của Bồ Tát) đã nói lên khuynh hướng đó. Trải qua gần 1000 năm phát triển, tinh thần Đại thừa càng nổi bật và thành tựu ở những nhà vua Thiền sư đời Trần: