Chánh niệm giúp chúng ta đối phó cuộc sống
Một chuyên gia đã cho rằng giải pháp để đối phó với một số thách thức mà cuộc sống mang lại cho chúng ta – bao gồm tất cả sự đau đớn, khổ đau, bệnh tật, sầu khổ và mất mát– là đánh giá đúng sự thực những khía cạnh tích cực của cuộc sống, chứ không phải chỉ tập trung vào mặt tiêu cực.
Ác khẩu và quả báo
Ngày xưa trong thành Xá Vệ có một người nhà rất giàu, tên gọi là Sư Chất, đã hơn 40 tuổi rồi mà chưa có con. Hai vợ chồng rất lo lắng, đến nhà Bà La Môn xin bốc một quẻ bói xem sau này có sinh được đứa con trai hay con gái nào không? Nhưng họ vô cùng thất vọng nghe thầy bói trả lời rằng suốt đời họ sẽ không có con
Lý luân hồi
"Câu hỏi mà ai cũng muốn được biết: - Nguyên nhân đầu tiên là gì ? Con người do đâu mà sanh ra ? Chết rồi đi về đâu ? Tôn giáo thường cho rằng có một đấng tối cao sinh ra vạn vật và con người, câu trả lời ấy thuộc về tôn giáo, mà tôn giáo thì có sự đòi hỏi nơi đức tin, tin ở đấng thần quyền ban phúc, giáng họa, cai quản và sinh hóa muôn loài."
Khi phát nguyện cần phải thành tâm
Kẻ xuất gia tu Ðạo cần phải phát nguyện. Phát nguyện là để tinh tấn tu hành. Phát nguyện là để cảnh giác chính mình, sửa đổi điều ác mà làm điều thiện. Tu Ðạo mà không phát nguyện thì cũng như là hoa nở mà không kết trái vậy, đó là điều không thể được.
Sự tối kỵ trong niệm Phật.
Sự tối kỵ trong niệm Phật: “Tinh thần phân tán, câu chữ mơ hồ, đã không âm tiết lại không liền lạc, tâm chẳng ứng với miệng, tiếng chẳng nhiếp với niệm, khinh lờn thành quen”. Người niệm Phật chủ yếu dễ phát sinh sai lệch, thì cần ngăn chặng. Tinh thần phân tán: Lúc niệm Phật tư tưởng không tập trung, đưa tinh thần lên không được. Tâm tình rơi rớt, ý chí thì chìm mất, không tinh ròng khơi dậy, tạp niệm thì vô cùng, chẳng hôn trầm cũng trạo cử, đây là vấn đề tối kỵ. Còn vấn đề kiêng kỵ là câu chữ mơ hồ.
Kham nhẫn
"Kham nhẫn (Ksànti, Khanti) là một hình thái tâm lý biểu hiện hai chiều của một tâm thức. Một mặt làm thăng hoa sự sống theo chiều hướng thiện. Mặt khắc làm đình trệ và chặn đứng sự sinh khởi dòng tâm lý hướng thượng, lạc quan yêu đời. Giống và khác nhau tuỳ theo tư duy và sự quán chiếu của mỗi người trong đời sống hiện tại..."
Quy y Tam Bảo
Sống trên cuộc đời, cho dù bạn có nhiều tiền bạc, nhà cửa nguy nga tráng lệ đến mấy thì vẫn cảm thấy trống vắng, buồn chán và bế tắc tâm linh sầu khổ. Bởi khi nào những cảm xúc lo lắng, sợ hãi, thương nhớ, giận hờn… vẫn còn ngự trị trong tâm chưa được chuyển hóa, thì bạn không thể tự do và an lạc. Chỉ trừ khi bạn biết trở về nương tựa Tam bảo để học hỏi và thực hành theo lời dạy của đức Thế Tôn, thì đời sống của bạn mới thực sự an vui và hạnh phúc.
Luận về Bồ đề tâm- Kỳ cuối: Bồ đề tâm – một đóa...
Bồ đề tâm – một đóa hoa rạng ngời cuộc sống. Nếu như chỉ đứng trên vai trò ngôn gữ để nói, cho dù người có đầy đủ các tri kiến về Bồ đề tâm, cũng chưa đủ để quyết định đó là người đã phát Bồ đề tâm.
Luận về Bồ đề tâm- Kỳ II: Những huấn thị về bồ đề tâm...
Trong nội điển thuyết minh rất nhiều về Bồ đề tâm, ở đây chỉ trích lục ít đoạn trong kinh Hoa Nghiêm.
“Nầy Thiện nam...
Luận về Bồ đề tâm- Kỳ I: Ý nghĩa bồ đề tâm và nội...
Phàm làm người, nhìn chung ai cũng có một ước mơ, một lý tưởng và suốt đời phấn đấu để đạt được mục đích. Có người muốn mình là bác sĩ giỏi, có người muốn trở thành một thương gia hay triệu phú. Cũng có người muốn là một nhà giáo, phóng viên, diễn viên, ca sĩ...để lưu danh trong thiên hạ.