Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh...
Sabba danam Dhamma danam jinãtiHiến dâng Sự Thật vượt cao hơn những hiến dâng khácKinh Pháp Cú (Dhammapada, 354)
Phật Giáo Ấn Độ và Tây...
Khổ đau mầu nhiệm – khổ đau vốn từ tâm sinh ra cũng mà...
Đau Khổ: Chỉ là bất như ýNgười ta vẫn thường hay nói nghèo là khổ, nghèo khổ, chứ ít ai nói giàu khổ cả....
Cảm tưởng vía Phật A Di Đà
(LQ) Từ khi hiện diện thân người trong kiếp phù sinh, chúng con luôn cảm nhận rằng: “Ta bà là cõi tạm nơi gởi...
Khái niệm KHÔNG trong Phật giáo Nguyên thủy
Thông thường khi đề cập đến khái niệm ‘không’ là chúng ta nghĩ đến hệ thống triết học ‘không’ (§ènyat) của Long Thọ (Ngrjuna), là...
Lời dạy vô giá của HT. Thích Minh Châu về chánh tín
Trong Ngũ lực, gồm Tín lực, Tấn lực, Niệm lực, Định lực và Tuệ lực thì Tín lực là hàng đầu, là cửa ngõ...
Người chiến thắng
(LQ) Cuộc chiến vĩ đại của thái tử Siddhārtha vang lên khúc hát khải hoàn vào lúc bình minh vừa lo dạng của một đêm...
Chữ "NHẪN” trong kinh Phật
Chữ nhẫn từ ngàn xưa, trong văn hóa phương Đông, vẫn luôn được ca ngợi là phương châm thần hiệu trong việc đối nhân...
Cái nhìn từ con đường giải thoát
(LQ) “Vẫn còn mê lầm, con lần bước trên con đường thánh thiện” (Đại sư Khenpo Tsultrim Gyatso Rinpoche).
Ngay sau khi giác ngộ, Đức...
Định Nghiệp
(LQ) Thân người là thân nghiệp, ngoại trừ hóa thân và nguyện lực thân của chư Bồ Tát, tất cả thân chúng sanh ít...
Đức Phật phê phán nặng nề những tu sĩ xa hoa, lợi dưỡng
Ngày nay, biểu hiện của xa hoa lợi dưỡng trong nếp sống tu hành của người tu sĩ Phật giáo vượt xa thời Đức Phật tại thế. Ngày xưa lợi dưỡng, xa hoa của người tu sĩ Phật giáo chỉ là sự thọ nhận cúng dường vượt trội so với những người tu sĩ khác, từ đó, có được sự cung kính, danh vọng, nể trọng.