TT. Huế: Trường TCPH tỉnh tổ chức thi tốt nghiệp cho Tăng Ni sinh...
Sáng ngày 30/6/2018 (17.5 Mậu Tuất) tại trường Trung cấp Phật học tỉnh TT. Huế, Ban Giám hiệu và Hội đồng Sư phạm nhà trường đã tổ chức kỳ thi tốt nghiệp cho Tăng Ni sinh khóa VIII (2015-2018).
Nhân duyên Pháp giới
Vô ngã tức Đại Bi.
Do nhân duyên nào các pháp đồng thời hiện khởi, tương y tương quan toàn diện, hỗ tương nhiếp nhập,...
Tìm hiểu về giáo lý duyên khởi
Sau khi thành đạo dưới cội Bồ đề và trong suốt 45 năm hoằng pháp độ sinh, đức Phật đã thuyết giảng nhiều giáo pháp nhằm mục đích chuyển mê khai ngộ cho các đệ tử.
Sự sùng tín trong kinh Hoa Nghiêm
Sùng tín, sùng mộ, kinh ngưỡng là một yếu tố quan trọng trên con đường Phật giáo. Tín mở đầu cho năm căn, năm lực trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Lễ kính, lễ lạy là điều dễ thấy nhất trong sinh hoạt của một hành giả.
Như giọt nước lá sen
Nắng mùa hè ấm áp, giúp cho vườn hoa ở Canada cảnh sắc rực rỡ. Một hồ sen điểm vài cánh hoa hiếm quí tươi nhuần thanh khiết, làm ấm lòng người thưởng ngoạn.
Khái quát về Giáo dục nhân cách trong kinh tạng Pàli
Giáo dục có liên hệ mật thiết với những gì làm nền văn hóa và văn minh của một xứ sở. Các công trình sáng tạo là suối nguồn của văn minh, còn vai trò xây dựng và phát triển xã hội của giáo dục là suối nguồn văn hóa của một dân tộc. Giáo dục, văn hóa, văn minh đều là sản phẩm của tư duy con người.
Đạo Phật – Kho tàng trí tuệ Minh triết vi diệu
Phật giáo ra đời ở Châu Á, nên việc tiếp cận giáo lý của đức Phật đối với các nước trong cộng đồng khu vực, đương nhiên là có nhiều thuận lợi. Bởi có những yếu tố tương đồng về văn hoá, kinh tế, xã hội. Do đó việc tư duy để thấu hiểu được những nét căn bản của giáo lý là điều không khó khăn lắm so với những nước ở Châu Âu và Phương Tây.
QUÁN SÁT THÂN HÀNH
Tánh Không là bản tánh của tất cả mọi sự vật, mọi hiện tượng, mọi hành động của thân khẩu ý, nên ở đâu trong không gian nào thời gian nào chúng ta cũng có thể nhận ra nó, tương ưng với nó, an trụ trong nó, sống với nó.
GIỚI THIỆU THÀNH DUY THỨC
Với định nghĩa kinh điển như vậy về tâm, hay citta, khi nói rằng “tam giới duy tâm”, không có nghĩa rằng chúng là kết quả được sáng tạo bởi tâm tư duy. Ý nghĩa không xuyên tạc nên hiểu rẳng, thế giới này là kết quả của hành vi thiện hay bất thiện của chúng sinh trong quá khứ.
Giới thiệu về nghiệp: Bài 4:Hạnh phúc và bất hạnh
Nghiệp chín trong một không gian hoàn toàn khác biệt – nói cách khác, những kết quả xuất phát từ những hành nghiệp này...