Hiện tại tuyệt vời

Câu cuối của bài kệ là: ''Hiện tại / tuyệt vời.'' ''Thở vào, tôi thiết lập thân tâm vững chãi trong giây phút hiện...

Nhớ Phật nhớ tu

Chúng ta là con Phật, nhớ Phật thì phải nhớ tu. Người thời nay yếu đuối hơn người thời xưa trong việc tu hành. Người xưa có thể khắc phục, vượt qua mọi trở ngại khó khăn để thành tựu sở nguyện của mình. Cũng vấn đề như vậy nhưng chúng ta không gắng gỗ, không vượt qua được.

Tinh thần tự do trong Giới luật Phật giáo

Năm giới là giới cơ bản của tất cả các giới, là giới căn bản để lập nên những giới khác, cũng giống như một kiến trúc sư cần xây nhà cao bao nhiêu tầng đi nữa thì trước hết phải xây dựng nền móng thứ nhất cho vững. Còn người Phật tử, nếu giữ năm giới không tốt, thì sau này làm sao mà gìn giữ giới nào nữa? Lẽ cố nhiên là người đó không làm được.

Giải thoát trong Phật giáo

Mục đích của người theo đạo Phật là sự giải thoát nên Phật tử không được chú trọng việc cầu tài, cầu phúc, cầu...

"Niệm Phật là pháp tu đơn giản, hợp cho mọi người ở thời mạt...

Ấn Quang Tổ sư một vị Cao Tăng Trung Quốc cận đại có dạy: “mạt pháp cận đại muôn vạn người tu khó được...

Một nhận định về lý thuyết “NGHIỆP” và lý thuyết “VÔ NGÔ của Phật...

Một trong những số vấn đề được đặt ra cho những người nghiên cứu Phật học là, lý thuyết “Nghiệp báo” và lý thuyết “Vô ngã” của Phật giáo, có hay không có sự mâu thuẩn về mặt tư tưởng? Lý thuyết Nghiệp báo xác minh nhân quả báo ứng, trái lại lý thuyết Vô ngã lại phủ nhận sự thực hữu của ngã, tức không có một linh hồn thường trụ bất biến mà mọi vật cũng như ý thức đều có duyên sinh.

Điều kiện tiên quyết của người xuất gia

Một người xuất gia chân chính, trước tiên chúng ta cần hiểu rõ sự quan trọng của một cuộc sống có kỷ cương, phép tắc, giới luật. Nếu không có kỷ luật trong đời sống tu hành, chúng ta khó khắc phục được dục vọng phiền não. Bởi vì, vọng tưởng ý dục như con trâu điên, có thể dụ dỗ, lôi kéo ta vào đường ma lối quỷ.

BẢN TÁNH CỦA NHỮNG SỰ VẬT (Hosshō, pháp tánh)

Bản tánh của những sự vật là một danh từ căn bản của Phật giáo Đại thừa. Nó được định nghĩa như là tánh Như, tánh Không và Niết Bàn. Trong Phật giáo nguyên thủy, niết bàn hay “tịch diệt”, ám chỉ sự chứng đắc bình thản, bình an của tâm, thoát khỏi lo âu và phiền não.

Thọ mạng của Phật pháp

Một người xuất gia chân chính, đi theo bước đường hành đạo, truyền thừa mạng mạch Phật Pháp thì không thể không đăng đàn thọ giới và giữ giới. Chúng ta có thể kém tài, nhưng đối với giới luật mà mình đã lãnh thọ thì phải “tịnh như băng tuyết”. Kinh Ðại Thừa Bổn Sanh Tâm Ðịa Quán, Phật dạy: “Vào biển Phật Pháp lấy đức tin làm căn bản, vượt dòng sanh tử lấy giới luật làm thuyền bè...”.

Chúng ta sẽ học được những gì cơ bản nhất từ Đạo Phật?

Đến với Đạo Phật, trước tiên chúng ta cần phải học những gì? Đó trước hết chính là mỗi chúng ta phải học cách...

Bài xem nhiều