Kỷ niệm ngày vía Bồ tát Quán Thế Âm 19/9/ÂL: Cảm niệm về Mẹ...

"Kính lạy Ngài, đức Bồ-tát Quán-thế-âm, chúng con xin học theo hạnh Bồ-tát, biết lắng tai nghe cho cuộc đời bớt khổ. Ngài là trái tim biết nghe và biết hiểu, chúng con xin tập ngồi nghe với tất cả chú tâm và lòng thành khẩn, xin tập ngồi nghe với tâm không thành kiến, xin tập ngồi nghe mà không phán xét, không phản ứng..."

Phường Đúc đất Cố đô

Giống như Thăng Long - Hà Nội, Cố đô Huế cũng còn nhiều vết dấu của trung tâm nhà nước phong kiến một thời trong hệ thống phố cổ với các phường, hội. Trong đó, Phường Đúc ở là rõ rệt hơn cả bởi đây là nơi tiếp nối dòng chảy văn hóa Việt thời kỳ phong kiến đến đương đại.

Đôi nét về văn hoá "phi vật chất" của Phật giáo Huế

Lời BBT: Trải qua các thời kỳ phát triển của xứ sở từ Thuận Hoá đến Phú Xuân và Huế ngày nay là một mạch dài để hình thành nên một nền văn hoá vùng miền rất đặc trưng, "Văn hoá Phú Xuân-Huế". Và sức sống mãnh liệt nhất, nuôi dưỡng nó cho đến hôm nay chính là Phật giáo và những đặc trưng văn hoá "phi vật chất" của Phật giáo Huế...

Văn hoá Phật giáo Huế: "ở đời vui đạo"

Ngày xưa!...xa lắm rồi! Thời gian thì cứ lưu ly trôi chảy như một dòng sông, con người thì mỗi ngày mỗi tiến hóa. Bởi vì “biến hành” là yếu tính của vạn pháp. Đạo Phật là một tôn giáo từ bi, trí tuệ.

Ngôi Chùa Việt Nam

Ngày xưa, một nhà nho tên là Lê Quát, học trò của Chu Văn An, đã từng thắc mắc về đạo Phật rằng: “Ðạo Phật chỉ đem điều họa phúc mà lay động lòng người, sao mà sâu xa bền chắc đến như vậy. Trong từ kinh thành, ngoài đến thôn phủ, đường cùng ngõ hẻm, không hiểu mà theo, không thề mà tin, hễ nơi nào có người ở là nơi ấy có chùa Phật. Bỏ đi thì làm lại, hư đi thì sửa lại”.

Việc bảo tồn di sản văn hoá Phật giáo Việt Nam hiện nay

Nói đến Phật giáo, người ta hẳn phải liên tưởng ngay đến một sự gắn kết hữu cơ giữa 3 yếu tố Phật Pháp Tăng (Tam-Bảo), cơ sở vật chất (đại diện là ngôi chùa) và quần chúng Phật tử. Trên cơ sở của sự gắn kết đó chúng ta nhận ra được tâm điểm của sự liên kết là ngôi chùa.

Vài ấn quyết thông thường trong hình tượng Phật giáo

Trong nhiều thế kỷ, nghệ thuật Phật giáo không trình bày Đức Phật qua hình dáng con người mà biểu thị Ngài qua hình thức một chiếc lọng, một cái ngôi, một vết chân hay con ngựa của Ngài.

Rong ruổi xứ sở Triệu Voi: truyền thuyết cánh đồng Chum

Cánh đồng Chum là điểm du lịch hấp dẫn nhất ở Phonsavan, tỉnh lỵ mới của Xiêng Khoảng. Nơi đây có khoảng hai ngàn tác phẩm điêu khắc đá hình trụ, đặt thẳng đứng trên mặt đất, hoặc chôn một phần nhỏ dưới lòng đất, bố trí theo tùng nhóm.

Phật tử Nghệ An: nỗi niềm khát vọng và trông chờ Phật pháp

Chúng tôi đến Nghệ An trong một tối mùa Thu trời mưa tầm tả. Khi xe qua khỏi cầu Bến Thủy các Phật tử đã đứng đợi đón chúng tôi giữa lúc cơn mưa vẫn chưa bớt hạt. Mưa ở thành Vinh không dầm dề như mưa ở Huế, nhưng cũng buồn buồn và khá nặng hạt của vùng khí hậu miền Trung vốn hơi khắc nghiệt này.

Người thầy thuốc suy ngẫm về đức vô úy

Hơn ai hết, có lẽ thầy thuốc là người phải luôn luôn đối mặt với sinh, lão, bệnh, tử; hằng ngày họ phải tiếp xúc với những nỗi khổ đau của bệnh tật hiểm nghèo, những tai nạn thảm khốc, phải thường xuyên giành giật giữa cái sống và cái chết của chúng sanh.

Bài xem nhiều