Hình ảnh chùa Thiên Mụ trong văn học Việt Nam

Chùa Thiên Mụ là ngôi danh lam nổi tiếng vào bậc nhất của đất thần kinh, và cũng là một trong những ngôi cổ tự lâu đời, được sự chăm chú nhiều nhất của các vị vua chúa thời trước. Đây là ngôi chùa đã tạo được sự liên hệ rất đáng kể với sinh hoạt văn hóa Việt Nam, cả văn học dân gian, cổ đại và hiện đại.

Từ đạo Phật Việt Nam nghĩ về cuộc đối thoại giữa các nền văn...

Kể từ khi khái niệm “toàn cầu hóa” ra đời, thế giới đã chuyển sự chú ý vào văn hoá. Và chỉ trong một thời gian ngắn, văn hóa truyền thống đã trở thành nền tảng cho mọi sự phát triển bền vững, toàn diện, trong khi trước đó không xa, người ta chỉ xem nó như một nét viền mờ nhạt của kinh tế.

Phú quý và lễ nghĩa

Hàng ngày, khi đọc báo, tôi vẫn theo dõi chuyện thời sự của những nhân vật nổi tiếng, từ nhà chính trị, văn hóa, cho đến người mẫu, diễn viên điện ảnh, ca sĩ; trong số đó, tôi bị cuốn hút vào thông tin về những người phú quý, vừa có tài năng lớn, vừa có nghĩa cả giúp đời. Tôi sẽ nêu một vài nhân vật dưới đây.

Rong ruổi xứ sở Triệu Voi: những nền văn minh cổ và ánh đạo...

Không có cửa ngõ thông ra biển nhưng Lào có may mắn tiếp giáp và trở thành một điểm hội ngộ của nhiều nền văn minh của châu Á như Ấn Độ, Trung Hoa, Khơme cổ. Từ thời tiền sử trên đất Lào đã có sự sống của con người với nhiều dấu vết để lại.

Rong ruổi xứ sở Triệu Voi: Hang động ngàn tượng Phật

Pak Ou là hai hang Phật nổi tiếng linh thiêng vì ngày xưa người Lào tin rằng đây là nơi ở của các vị thần bảo hộ. Một thời trong hang động có các nhà sư cư ngụ. Hang Tham Thing ở ngay sát bờ sông, hang Tham Phun lên cao 200 bậc cấp. Ai chưa đến đây khó có thể tin được rằng ở đó có hơn 2.000 tượng Phật cổ đủ các chất liệu, kích cỡ.

Hoa trắng, tháp vàng: biểu tượng của đất nước Triệu Voi

Người Lào lấy màu trắng tượng trưng cho hoà bình, cho sự hoà hợp, may mắn, sự nồng hậu, ấm áp tình người trong cộng đồng. Trong lễ hội Baci, lễ hội kỷ niệm những sự kiện đặc biệt, người Lào bày biện các loại hoa và những sợi chỉ màu trắng để buộc cổ tay những người dự lễ kèm theo những lời chúc mừng tốt đẹp.

Thanh trà

“Nắng tháng tám nám trái bưởi”. Đây là một thành ngữ dân gian ám chỉ đến cái nắng chênh xiêng làm rám da những trái bưởi già vào những chiều thu khi mùa bưởi chín ngon đã đến. Và cũng là lúc ở Huế có cây cùng họ của bưởi cho người thành thị một loại quả thơm ngon sang trọng và được tiếp đón nồng nàn, ngay cả cái tên cũng được nhân hóa, đó là trái thanh trà.

Kinh đô Phật giáo Việt Nam ở đâu?

Có hay không kinh đô Phật giáo Việt Nam? Đó là nơi nào? Bạn có thể vào Internet, nhờ cậy Google, bạn sẽ thấy có 6 trang web có chủ đề: Yên Tử, Kinh đô Phật giáo Việt Nam. Điều đó nói lên vị trí xứng đáng của Yên Tử: vùng đất thiêng liêng, nơi lui về ẩn tu của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, nơi cội nguồn Thiền Tông Trúc Lâm mang màu sắc Việt Nam, nơi được xem như là kinh đô Phật giáo thời nhà Trần

Tiếng chuông triêu mộ

"Tiếng chuông đêm khuya cũng là tiếng báo thức cho người dân đi làm, đi chợ. Họ đến chùa bằng tiếng chuông thanh thoát, bằng lời nói ngọt ngào của các nhà sư. Đây là niềm hy vọng, niềm tin trong đời sống tâm linh của cuộc sống hằng ngày của người dân."

Hoa đèn

Hoa đèn đủ màu, dập dềnh theo con sóng lăn tăn, nương theo cái đỏng đảnh của gió, tạo nên những mảng hình kỳ dị, lung linh sắc. Từ mạn thuyền nhìn ra giữa trời nước bao la nhấp nháy vũ điệu huyền ảo của ánh nến. Chúng tôi không gọi nôm na là ‘thả đèn’ mà là ‘phóng sanh đăng’ bởi đó là kết tâm từ bi và sở nguyện của những người con Phật.

Bài xem nhiều