Hội thảo khoa học tìm hiểu giá trị Minh Triết Việt

Ngày 24/11/2009 tại hội trường Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế (số 6 đường Lê Lợi, TP. Huế) đã diễn ra cuộc hội thảo khoa học tìm hiểu giá trị Minh Triết Việt với đề tài “Minh Triết Việt trong tiến trình lịch sử-văn hoá Việt Nam” do Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá Minh Triết kết hợp với Liên hiệp các hội khoa học kỷ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức.

Truyền thống và hiện đại

Mâu thuẫn “truyền thống và hiện đại” phát sinh, một khi tính chính thống đưa đến bảo thủ. Ngược lại nếu hiện đại không đưa ra được một nội dung có ý nghĩa cho cuộc sống văn hóa hiện tiền, nếu hiện đại làm nghèo nội dung nhân bản của con người, hiện đại sẽ bị đào thải và loại bỏ ra ngoài tính liên tục, không thể trở nên “truyền thống” cho tương lai.

Đạo đức văn hóa- Khởi thủy của ngoại giao văn hóa

Đặt vấn đề đạo đức văn hoá - mà đó chính là hoà bình - như là nền tảng của ngoại giao văn hoá có nghĩa trở lại kết luận cho rằng: "Mỗi người là sứ giả của văn hoá mình!"1 với điều kiện người ấy được hưởng trọn vẹn một nền giáo dục đạo đức văn hoá sáng tạo và nhân bản trước ngưỡng cửa toàn cầu. Từ đó con người văn hoá là điều kiện không thể thiếu, hay nói cách khác là khởi thủy của ngoại giao văn hoá.

Hữu xạ tự nhiên hương

Mỗi lúc ngồi lên xe đi đâu đó với nhiều người, chúng ta thường nói rất nhiều chuyện, chuyện Đông chuyện Tây, chuyện cổ chuyện kim...Có dạo khi chúng tôi ngôi trên xe đi về một ngôi làng quê của huyện Quảng Điền trên xe có cả các vị Giáo thọ sự Học Viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, nên mọi người nói nhiều chuyện xoay quanh vấn đề giáo dục. Điều thú vị làm tôi nhớ mãi là nội dung đề cập đến hai danh từ Giáo sư và Giáo thọ sư.

Đạo đức mở đầu

Tôi rất hân hạnh viết lời mở đầu cho quyển sách này của Tạ Thị Ngọc Thảo. Từ mấy năm nay, chị đã tự khẳng định bằng cây bút như một doanh nhân có hai bản lĩnh: bản lĩnh của người làm ra của, bản lĩnh của người tạo ra chữ. Làm ra của, chắc không phải chỉ một mình chị. Tạo ra chữ, ấy mới hiếm.

Bánh măng, bánh mận của Huế

Thuở còn thơ, mỗi lần được bà nội cho cùng đi ăn giỗ ở nhà bà con tôi vô cùng sung sướng, ngồi xe xích lô ngắm phố phường, nhìn xe cộ ngược xuôi mà lòng tràn đầy niềm vui.

Tượng Phật ngọc lớn nhất thế giới: Mang đậm nét văn hoá Việt Nam

Như tin đã đưa, ngày 12.11, Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Doan đã cắt băng mở viên ngọc jade lớn nhất thế giới, vừa được Cty đá quý nữ trang Thần Châu Ngọc Việt mua thành công và chuyển về VN ngày 10.10 - kỷ niệm 999 năm Thăng Long - Hà Nội.

Quảng Trị: Đại trùng tu tháp Tổ Sư Chí Khả

Tổ sư chí Khả, người Trung Quốc, theo đoàn thuyền buôn vượt biển đến xứ Thuận Hoá, Việt Nam năm 12 tuổi (khoảng năm 1721- đời chúa Nguyễn Phúc Trú), Ngài quyết chí xuất gia tìm đến kinh đô Huế đầu sư học đạo với Tổ Liễu Quán ở chùa Thiền Tôn. Được Tổ Liễu Quán thế phát và đặt cho Pháp danh là Tế Pháp, tự Tánh Tu, hiệu Chí Khả.

Từ chữ tín đến lòng tin

LTS: Xưa nay, chữ tín luôn là phẩm chất cao quý trong đời sống xã hội. Từ thực tiễn cuộc sống, ông cha ta đúc rút rằng: có lòng tin là có tất cả, mất lòng tin thì có khi trắng tay vì chẳng mấy ai còn muốn đến với ta. Để có thể hiểu sâu sắc giá trị của chữ tín, mời quí vị độc giả đọc bài viết với tựa đề: Từ chữ tín đến lòng tin của nhà báo Trần Trọng Thức.

Người Phật tử sống đẹp theo lời Phật dạy

Ngày nay, sự phát triển của khoa học và kỹ thuật như vũ bão, đời sống vật chất ngày càng nâng cao, thì vấn đề đạo đức xã hội lại sa sút trầm trọng. Hơn bao giờ hết, khủng hoảng nhân tính như thách thức với xã hội loài người.

Bài xem nhiều