Bại kệ sư Viên Thành tán dương Ni sư Diên Trường

Ni sư Diên Trường, vị ni sư tiên phong cho ni giới ở Trung Kỳ. Ni sư Diên Trường, là người đã khai sáng...

Huế: Thảo luận "Vấn nạn chia rẻ nội bộ và xâm thực Phật giáo...

Tiếp nối mạch chương trình Bố tát, Quá đường tập trung và sinh hoạt thảo luận của Chư Tăng tại Thừa Thiên Huế. Chiều ngày 30.6. Tân Mão (30.7.2011) tại Văn phòng Ban Trị sự GHPG tỉnh Thừa Thiên Huế đã diễn ra buổi hội thảo, tọa đàm lần thứ 5 mùa an cư 2011 với vấn đề đưa ra thảo luận lài “Cảnh giác mọi âm mưa chia rẻ nội bộ Phật giáo và xâm thực Phật giáo”

Phát triển lòng từ

Và người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù hằn là một phần của con người, và như vậy, chúng ta luôn bị sân hận làm chủ. Điều này tôi không đồng ý …

Thành Phố Huế: Lễ đặt đá đại trùng tu Chùa Viên Giác

Sáng 5-4, Hòa thượng Thích Hải Ấn, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế,...

Những ngôi chùa nổi tiếng ở Huế không thể bỏ qua

Chưa có một vùng đất nào trên đất nước ta lại có một mật độ Chùa chiền cao như Huế. Quanh Huế có trên hai trăm ngôi Chùa lớn nhỏ, nguy nga có sự đóng góp công sức của triều đình, tầng lớp quý tộc, nhưng cũng không ít ngôi Chùa mộc mạc gắn với làng quê của dân gian.Nếu bạn đến du lịch Huế mà bỏ sót những điểm du lịch tâm linh đặc sắc này thì thật lãng phí, nhiều chùa ở Huế đã đi vào lịch sử Huế, gắn liền với nhiều sự tích, nhiều câu chuyện ly kỳ hấp dẫn.

Chùa Kim Sơn

Lúc nhỏ ở Huế tôi không nghe tên chùa Kim Sơn. Cho đến gần đây cũng vậy, khách du lịch hỏi chùa Kim Sơn, xe đưa khách chưa chắc đã biết. Vậy mà Kim Sơn là tên một ngôi chùa rất cổ ở Huế, vận mạng gắn liền với lịch sử thăng trầm của đất nước.

Huyền Không Sơn Thượng – chốn thanh bình nơi cửa Phật

Huế nổi tiếng không chỉ vì là nơi tập trung những đền đài lăng tẩm của các vua triều Nguyễn, nơi có những ngôi...

Niệm Phật đường Ưu Điềm tổ chức hiệp kỵ cầu siêu tiền hậu công...

Trong 2 ngày 6-7.3.2012 nhân ngày vía Đức Bổn Sư Thích Ca Nhập Niết Bàn, Rằm tháng 2 Nhâm Thìn, tại Chùa Ưu Đàm, NPĐ Ưu Điềm, Ban Hộ tự và Gia đình Phật tử đã trang nghiêm tổ chức lễ hiệp kỵ, cầu siêu độ chư vị tiền hậu công đức Gia Trưởng, Khuôn trưởng, Hội viên, Huynh trưởng, Đoàn sinh Gia đình Phật tử đã quá cố.

Những ngôi quốc tự soi bóng đôi bờ sông Hương

Nói đến dòng sông thì sông nào cũng có nguồn, có cửa; sông Hương chảy theo hướng Tây-Đông nên nguồn và cửa tương đối...

Chùa làng, lẽ thiện của ngôi làng Việt Nam.

Đất vua, chùa làng", nhân dân Việt Nam ngày trước nói vậy: Đất là sở hữu của Quốc gia; chùa là sở hữu của làng, dân làng. Từ nghìn xưa cho đến nay, mỗi ngôi làng Việt Nam có một ngôi chùa - có nơi có nhiều hơn một ngôi chùa - do làng hay dân làng xây dựng ở đầu làng; ở các địa phương có núi, chùa tọa lạc ở cảnh thanh u, dựa lưng vào núi.

Bài xem nhiều